Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lí Pytago đảo thì:
\(3^2+4^2=5^2\)
\(9+16=25\)hợp lí
Vậy tam giác ABC vuông
A) ta có :AB2=32=9
AC2=42=16
BC2=52=25
=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo)
=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Chúc bạn học tốt!!!
a, Ta có :
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)
\(BC^2=5^5=25\)
Vì AB^2 + AC^2 = BC^2
=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )
b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có
^A = ^D = 900
AB = BD (gt)
=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)
=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)
Vậy BH là p/g ^ABH
a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có
BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=4^2+3^2
=>BC^2=16+9=25
=>BC=căn25=5 (cm)
vậy,BC=5cm
b)Xét tam giác ABC và AED có
AB=AE(gt)
 là góc chung
AC=AD(gt)
=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)
Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB
=>tam giác AEB vuông cân tại A
Vậy tam giác AEB vuông cân
c)Ta có EÂM+BÂM=90*
mà BÂM+MÂB=90*
=>EÂM=MÂB
mà MÂB=AÊD(cm câu b)
=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM
xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)
=>tam giác EAM cân tại M
=>ME=MA (1)
Ta có góc ACM+CÂM=90*
mà BÂM+CÂM=90*
=>góc ACM=BÂM
mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)
=>góc ADM=DÂM
Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)
=>tam giác ADM cân tại M
=>MA=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD
ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
=>MA=1/2ED
=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED
Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE
a)Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Vì AB2 + AC2 = BC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (Theo định lí py-ta-go đảo).
b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
Gc A = Gc D(=900)
AB=BD (gt)
HB cạnh huyền chung.
Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)
=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)
=> BH là phân giác của Gc ABC
c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.
Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)
Có AM là trung tuyến.
=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)
=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Bài 4:
Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM) (2 góc trong cùng phía)
Mà là góc ngoài của nên
AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
(ch/minh trên)
(cạnh góc vuông - góc nhọn) DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)
(2 cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng)
BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác: BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)
Trong \(\Delta\)ABC có
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
BC2 = 52 = 25
=> BC2 = AB2 + AC2
=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( đ/lý Py-ta-go đảo)
Ta có AB^2 + AC^2 = 9 + 16 = 25
BC^2 = 25
kết hợp vào ta đc BC^2 = AB^2 + AC^2 ( định lí pi ta go đảo )
suy ra tam giác vuông ( điều phải chứng minh