Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta DMC\) ta có: \(MD+DC>MC\)
\(\Rightarrow MB+MD+DC>MB+MC\)
\(\Rightarrow DB+DC>MB+MC\)
b) Xét \(\Delta ABD\)ta có: \(AB+AD>DB\)
\(\Rightarrow AB+AD+DC>DB+DC\)
\(\Rightarrow AB+AC>DB+DC\)
hihi mới nghĩ ra thế thôi =))
a) Bạn xét 2 tam giác ABM và tam giác ADM ( c-g-c )
Suy ra BM = DM ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét 2 tam giác AKD và tam giác ACB ( g-c-g )
Suy ra AK = AC ( 2 cạnh tương ứng )
Suy ra tan giác AKC cân tại A
Mấy cái tam giác bằng nhau bạn tự chứng minh
A B C M D
a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:
MC < MD + DC
Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM
b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD
Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC
Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM
Vậy nên AB + AC > BM + CM
c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:
AB + BC > MA + MC
BC + AC > MB + MA
Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:
2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)
\(\Rightarrow MA+MB+MC< AB+BC+CA.\)
Bài giải :
a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:
MC < MD + DC
Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM
b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD
Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC
Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM
Vậy nên AB + AC > BM + CM
c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:
AB + BC > MA + MC
BC + AC > MB + MA
Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:
2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)
⇒MA+MB+MC<AB+BC+CA.
Câu 1)
A )Ta có tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Và AB = AC
Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)
=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )
=>BH = CK (đpcm)
B) ta có BCK = CBH
=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
=> tam giác OBC cân tại O
=> BO = CO
Xét tam giác ABO và tam giác ACO
AB = AC
BO = CO (cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
=> ABO=ACO (c-g-c)
=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)
C) ta có
AI là phân giác góc ABC
Mà tam giác ABC cân tại A
=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)