K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

24 tháng 5 2017

a) đọ dài cạnh BD là:5 - 2 = 3 cm

24 tháng 5 2017

b)ta có:\(\widehat{ADB}+\widehat{ADx}+\widehat{CDx}=180^0\)

hay   \(70^0+\widehat{ADx}+50^0=180^0\)

  \(\widehat{ADx}=180^0-70^0-50^0\)

\(\widehat{ADx=60^0}\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.a) Tính góc yOz?b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700a)...
Đọc tiếp

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?

Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.

Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm

Vẽ tam giác ABC biết:

a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A.

b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

Các bạn giúp mk với! Do có chút trục trặc nên cái bài y như thế này của mình bị xóa rùi! Thanks các bạn trước nha!!!! ^^

 

3
26 tháng 4 2017

\s\srbh

10 tháng 5 2017

bla bla

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.a) Tính góc yOz?b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700a)...
Đọc tiếp

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 600, góc xOz bằng 1200.

a) Tính góc yOz?

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?

Bài 2: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.

Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm

Vẽ tam giác ABC biết:

a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A.

b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

Các bạn giúp mk với! Do có chút trục trặc nên cái bài y như thế này của mình bị xóa rùi! Thanks các bạn trước nha!!!! ^^

16
2 tháng 4 2017

ko biết

2 tháng 4 2017

Vẽ hình ra mikmới giải được chớ mik ko thích vẽ hình ra nha

26 tháng 3 2018

Ai trả lời nhanh dùm cái  nhen lên

29 tháng 3 2018

MINH H

24 tháng 5 2017

A B C D x 5cm 2cm 70 50

a)

\(CD< CB\left(2cm< 5cm\right)\)

Nên D là điểm nằm giữa hai điểm B và C.

\(\Rightarrow CD+BD=BC\)

\(\Rightarrow BD=BC-CD\)

\(\Rightarrow BD=5-2=3\left(cm\right)\).

b)

\(\widehat{BDx}\)\(\widehat{CDx}\) là hai goc kề bù

Nên \(\widehat{BDx}+\widehat{CDx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDx}=180^0-\widehat{CDx}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDx}=180^0-50^0=130^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}< \widehat{BDx}\left(70^0< 130^0\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia DA nằm giữa hai tia DB và Dx.

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADx}=\widehat{BDx}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADx}=\widehat{BDx}-\widehat{BDA}\)

Hay\(\widehat{ADx}=\widehat{BDx}-\widehat{ADB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADx}=130^0-70^0=60^0\)

Chúc bạn học tốt!ok

a)+)Tia BC và BD đối nhau.

\(C\in BC;D\in BD\)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

\(\Rightarrow BC+BD=CD\)

\(\Rightarrow4+2=CD\)

=>6cm=CD

Vậy CD=6cm

b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD

\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)

+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D

\(\Rightarrow MB+BD=MD\)

\(\Rightarrow MB+2=3\)

\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)

Vậy MB=1cm

c)  

d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác

Do đó số tia là:5+n(tia)

+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc

+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc

+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:

\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc

Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt

Phần c bn xem lại nha

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Phần c đúng đấy