K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

\(a^2=\frac{a^3-b^3-c^3}{a-b-c}\)

<=> \(a^2\left(b+c\right)=b^3+c^3\)

<=> \(a^2=b^2+c^2-bc\)(1)

Theo đlí cosin ta có: \(a^2=b^2+c^2-2bc.\cos A\)(2) 

Từ (1) ; (2) => \(2\cos A=1\)

<=> \(\cos A=\frac{1}{2}\)

=> ^A = 60 độ

18 tháng 6 2020

ok bạn nhó

Câu 1: Cho tam giác abc biết a=6,b=4,c=8 . Độ dài đường cao từ đỉnh A là 3.Tính diện tích tam giác ?A. 6     B.12       C.9         D.15Câu 2: Cho tam giác abc biết a=4, b=5, góc C=60 độ. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?A.10     B.\(\sqrt{84}\)  C.42       D.15Câu 3. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15.Diện tích tam giác bằng bao nhiu?A.84       B.\(\sqrt{84}\)     C.42       D.\(\sqrt{168}\)Câu 4: Tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác abc biết a=6,b=4,c=8 . Độ dài đường cao từ đỉnh A là 3.Tính diện tích tam giác ?

A. 6     B.12       C.9         D.15

Câu 2: Cho tam giác abc biết a=4, b=5, góc C=60 độ. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?

A.10     B.\(\sqrt{84}\)  C.42       D.15

Câu 3. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15.Diện tích tam giác bằng bao nhiu?

A.84       B.\(\sqrt{84}\)     C.42       D.\(\sqrt{168}\)

Câu 4: Tam giác với ba cạnh là 5, 12, 13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiu ?

A. 6        b. 8     C.\(\frac{13}{2}\)D.\(\frac{11}{2}\)

Câu 5. Tam giác với ba cạnh 3,4,5 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiu?

A.1       b.\(\sqrt{2}\)        c. \(\sqrt{3}\)        D.2   

Câu 6: Cho tam giác ABC có a+b2 -c2 > 0. Khi đó góc C là ?

A. Góc C > 90 độ       B. Góc C < 90 độ    C.Góc C = 90  độ             D. Không có kết luận

Dạ e xin chào các anh, chị. Em mong anh/chị hãy giúp e làm bài ở trên và chỉ em cách làm ra được đáp án đó. Em xin chân thành

cảm ơn rất nhiều . Vì em sắp thi rồi nên một số câu hỏi e vẫn không làm được . Mong a/c giúp e nhiệt tình nha ^-^

0
24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

9 tháng 8 2019

1) \(sin\left(A+2B+C\right)=sin\left(\pi-B+2B\right)\)

=\(sin\left(\pi+B\right)=sin\left(-B\right)=-sinB\)

2) \(sinBsinC-cosBcosC=-cos\left(B+C\right)\)

\(=-cos\left(\pi-A\right)=cosA\)

9 tháng 8 2019

4) bạn ơi +2 vào vế phải mới đúng nhé

2+ \(2cosAcosBcosC=\left[cos\left(A+B\right)+cos\left(A-B\right)\right]cosC+2\)

\(=cos\left(\pi-C\right)cosC+cos\left(A-B\right)cos\left(\pi-\left(A+B\right)\right)+2\)

=\(-cos^2C-cos\left(A-B\right)cos\left(A+B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(cos2A+cos2B\right)+2\)

\(=-cos^2C-\frac{1}{2}\left(2cos^2A-1\right)-\frac{1}{2}\left(2cos^2B-1\right)+2\)

\(=-cos^2C-cos^2A+\frac{1}{2}-cos^2C+\frac{1}{2}+2\)

= sin2C - 1 + sin2A - 1 + sin2C - 1 + 3

= sin2A + sin2B + sin2C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2017

Lời giải

Mấu chốt của bài toán, ta sẽ CM \(r=4R\sin\left(\frac{A}{2}\right)\sin\left(\frac{B}{2}\right)\sin\left(\frac{C}{2}\right)\)

Bất đẳng thức

Ta có:

Theo định lý hàm sin: \(\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\Rightarrow BC=2R\sin A\)

\(\Rightarrow 2R\sin A=BC=BN+NC=r\cot\left(\frac{B}{2}\right)+r\cot\left(\frac{C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow 4R\sin\frac{A}{2}\cos\frac{A}{2}=r\left ( \frac{\cos\frac{B}{2}}{\sin \frac{B}{2}}+\frac{\cos\frac{C}{2}}{\sin \frac{C}{2}} \right )=r\frac{\sin\frac{B+C}{2}}{\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}}\)

\(\Leftrightarrow 4R\sin\frac{A}{2}\cos\frac{A}{2}=r\frac{\sin\frac{180^0-A}{2}}{\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}}=r\frac{\cos \frac{A}{2}}{\sin \frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}}\)

\(\Rightarrow r=4R\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}\)

Do đó BĐT chuyển về CM:

\(\sin^3\frac{A}{2}+\sin^3\frac{B}{2}+\sin^3\frac{C}{2}\geq 3\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}\)

Hiển nhiên đúng theo AM-GM

Do đó ta có đpcm

Dấu $=$ xảy ra khi \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\Leftrightarrow \triangle ABC\) đều

18 tháng 5 2016

định lý hàm số sin: 
a/ \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}=\)2R 
=> a = 2R.sinA = 2R.sin[180o - (B+C)] = 2R.sin(B+C) 
và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: 
 \(\frac{2R\times sinB}{cosB}+\frac{2R\times sinC}{cosC}=\frac{2R\times sin\left(B+C\right)}{sinBsinC}\)
<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> cosBcosC = sinB.sinC 
<=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 
<=> cos(B+C) = 0 
<=> B+C = 90o 
vậy tam giác ABC vuông tại A