Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi M và N là hình chiếu của H lên AB và AC. CMR: AB.AM=AC.AN
Xét tứ giác AMHN có góc ANM = góc AHM (1) (2 góc trong tứ giác nội tiếp cùng nhìn xuống cạnh AM)
Mà góc AHM = góc B = 90o – BHM (2)
(1)(2) => góc ANM = góc B
Xét tam giác ANM và tam giác ABC có:
Góc A chung
Góc ANM = góc B
ð tam giác ANM đồng dạng tam giác ABC (g – g)
ð AN/AB = AM/AC
ð AN.AC = AB.AM
+Xét tứ giác ANHM:
AMH^ = 90o (HM _|_ AB)
ANH^ = 90o (HN _|_ AC)
=> AMH^ + ANH^ = 180o => tứ giác ANHM nội tiếp
+ Ta có: AMN^ = AHN^ (cùng chắn cung AN của (ANHM))
AHN^ = ACB^ (cùng phụ HNC^)
=> AMN^ = ACB^
+Xét tam giác AMN và tam giác ACB:
A^ chung (gt);
AMN^ = ACB^ (cmt)
=> tam giác AMN đồng dạng tam giác ACB (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AB\cdot AM=AN\cdot AC\left(đpcm\right)\)
a
Đường tròn (O)(O), đường kính AHAH có \(\widehat{AMH}\)=90∘
⇒HM⊥ABAMH^=90∘⇒HM⊥AB.
ΔAHBΔAHB vuông tại HH có HM⊥AB
⇒AH2=AB.AMHM⊥AB⇒AH2=AB.AM.
Chứng minh tương tự AH2=AC.ANAH2=AC.AN.
\(\Rightarrow\) AB.AM=AC.ANAB.AM=AC.AN.
B
Theo câu a ta có AB.AM=AC.AN
⇒AMAC=ANABAB.AM=AC.AN⇒AMAC=ANAB.
Tam giác AMNAMN và tam giác ACBACB có \(\widehat{MAN}\)MAN^ chung và AMAC=ANABAMAC=ANAB.
⇒ΔAMN∼ΔACB⇒ΔAMN∼ΔACB (c.g.c).
⇒\(\widehat{AMN}\)=\(\widehat{ACB}\)
c.
Tam giác ABCABC vuông tại AA có II là trung điểm của BC
⇒IA=IB=ICBC⇒IA=IB=IC.
⇒ΔIAC⇒ΔIAC cân tại I
⇒ \(\widehat{IAC}\)= \(\widehat{ICA}\)
Theo câu b ta có \(\widehat{AMN}\)= \(\widehat{ACB}\)
⇒ \(\widehat{IAC}\)= \(\widehat{AMN}\)
Mà \(\widehat{BAD}\)\(+\widehat{IAC}\)=90∘
⇒\(\widehat{BAD}\)+ \(\widehat{AMN}\)
=90∘
\(\Rightarrow\widehat{ADM}\)
=90∘BAD^+IAC^=90∘⇒BAD^+AMN^=90∘⇒ADM^=90∘.
Ta chứng minh ΔABCΔABC vuông tại AA có AH⊥BC
⇒AH2=BH.CHAH⊥BC⇒AH2=BH.CH.
Mà BC=BH+CH
⇒1AD=BH+CHBH.CH
⇒1AD=1HB+1HC.
\(\Rightarrow\) BMNCBMNC là tứ giác nội tiếp.
a) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)
tam giác AHC vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AF.AC=AH^2=AE.AB\)
b) \(AE.AB=AF.AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\\\angle BACchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)
c) Ta có: \(AH^4=AH^2.AH^2=AE.AB.AF.AC\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH^4=AE.AF.BC.AH\Rightarrow AH^3=AE.AF.BC\)
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
b) Ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAFE vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(cmt)
Do đó: ΔAFE\(\sim\)ΔABC(c-g-c)
a, BC=BH+HC=8BC=BH+HC=8
Áp dụng HTL:
⎧⎪⎨⎪⎩AB2=BH⋅BC=16AC2=CH⋅BC=48AH2=CH⋅BC=12⇒⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩AB=4(cm)AC=4√3(cm)AH=2√3(cm){AB2=BH⋅BC=16AC2=CH⋅BC=48AH2=CH⋅BC=12⇒{AB=4(cm)AC=43(cm)AH=23(cm)
b,b, Vì K là trung điểm AC nên AK=12AC=2√3(cm)AK=12AC=23(cm)
Ta có tanˆAKB=ABAK=42√3=2√33≈tan490tanAKB^=ABAK=423=233≈tan490
⇒ˆAKB≈490
A B C H M N
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB.AM=AH^2\)
\(AC.AN=AH^2\)
suy ra: \(AB.AM=AC.AN\) (đpcm)