K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

A M B C

a. Xét  \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)

có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\AMchung\end{cases}}\)(do AD là phân giác)\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MB=MC\)

b. Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MCD\)

có \(\hept{\begin{cases}BD=CD\\MDchung\\MB=MC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MCD\left(c-c-c\right)\)

13 tháng 11 2021

Qua de con kheu

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

+ AB = AC (gt).

+ AM chung.

+ ^BAM = ^CAM (AM là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABC cân tại A có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AD là phân giác ^BAC (gt).

=> AD là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> D là trung điểm của BC.

Xét tam giác MBD và tam giác MCD có:

+ MB = MC (do tam giác AMB = tam giác AMC).

+ MD chung.

+ BD = CD (do D là trung điểm của BC).

=> Tam giác MBD = Tam giác MCD (c - c - c).

20 tháng 11 2021

tôi không chả lời

7 tháng 12 2016

xem lại đè bài đi hình như sai rồi thì phải. chỗ phân giác góc A cắt BC tại C ấy

9 tháng 12 2016

không , đúng mà

18 tháng 8 2019

A B C D M

a. Xét 2 tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB = AC (gt)

góc BAD = góc DAC (AD là tia phân giác của góc BAC)

AM chung

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c)

=> BM = MC (tương ứng) (1)

góc AMB = góc AMC (tương ứng)

b. Xét 2 tam giác MBD và tam giác MCD có:

AB = AC => ABC là tam giác cân => góc ABC = góc ACD (2)

Ta có: góc AMB + góc BMD = góc AMC + góc CMD (=180o)

mà góc AMB = góc AMC (chứng minh trên) => góc BMD = CMD (3)

Từ (1), (2), (3) => Tam giác MBD = tam giác MCD (g.c.g)

Câu b sửa đề thành c/m tam giác MBD = tam giác MCD nha!

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC
góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔMDB và ΔMDC có

MB=MC

MD chung

DB=DC
=>ΔMBD=ΔMCD

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 53 độa) Tính góc C.b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BD=BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh tam giác BEA = tam giác BED.Bài 2. Cho tam giác ABC có AB= AC và M là trung điểm của cạnh BC.a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.b) Qua A, vẽ đường thẳng a vuông góc với AM. Chứng minh AM vuông góc với BC và a song song với BC.c) Qua C, vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 53 độ

a) Tính góc C.

b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BD=BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh tam giác BEA = tam giác BED.

Bài 2. Cho tam giác ABC có AB= AC và M là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.

b) Qua A, vẽ đường thẳng a vuông góc với AM. Chứng minh AM vuông góc với BC và a song song với BC.

c) Qua C, vẽ đường thẳng b song song với AM. Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng a và b. Chứng minh tam giác AMC = tam giác CNA.

Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MAlấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Chứng minh tam giác MAB = tam giác MDC.

b) Chứng minh rằng AB = CD và AB // CD.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh rằng: tam giác ABD = tam giác EBD và AD = ED.

b) Chứng minh rằng: AH // DE.

*Vẽ hình giúp mình*

1
17 tháng 4 2020

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau