Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu đầu bạn Amanda làm cho bạn rồi, để mình làm câu c cho bạn
c) Ta có: ΔEIB=ΔDIC(cmt)
⇒IE=ID(hai cạnh tương ứng)
⇒I nằm trên đường trung trực của ED(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: ΔEIB=ΔDIC(cmt)
⇒BE=CD(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AE+BE=AB(do A,E,B thẳng hàng)
AD+DC=AC(do A,D,C thẳng hàng)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và BE=CD(cmt)
nên AE=AD
⇒A nằm trên đường trung trực của ED(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của ED
hay AI⊥ED(đpcm)
Xét ΔAED có AE=AD(cmt)
nên ΔAED cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(3)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AED}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a/ ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\widehat{\frac{ACB}{2}}\\\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{\frac{ABC}{2}}\end{cases}}\)( tia phân giác )
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)( tam giác cân)
nên ACE=BCE=ABD=CBD
xét tam giác ABD và tam giác ACE có
ABD=ACE(cmt) ; góc A chung ; AB=AC(tam giác cân)
=> tam giác ABD=tam giác ACE (G-C-G) => BD=CE
b/ ta có BCE=CBD (cmt) => tam giác BIC cân tại I
xét tam giácBIE và tam giác CID có
BI=IC(tam giác BIC cân) ; BIE=ICD(ABD=ACE) ; BIE=CID(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác BIE= tam giác CID (G-C-G)
c/ ta có BD, CE là tia p/g cắt nhau tại I => I là gđ của 3 đg phân giác của tam giác ABC
=> AI là tia phân giác của BAC
ta có AB=AE+BE ; AC=AD+DC
mà BE=CD ( tam giác BIE= tam giác CID) ; AB=AC (tam giác ABC cân)
nên AE=AD => tam giác AED cân
mặt khác AI là tia phân giác => AI là đường cao => AI vuông góc vs ED
ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\\\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\end{cases}}\)(tam giác cân)
=> AED=ABC
mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị => ED//BC
A B C E D I
A) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A =>góc ABC= góc ACB => \(\frac{1}{2}\)góc ABC =\(\frac{1}{2}\)góc ACB => góc DBC = góc ECB = góc DBE = góc DCE
Xét \(\Delta\)ECB và \(\Delta\)DBC có
-góc DBC = góc ECB
- BC chung
-góc EBC = góc DCB
=> \(\Delta\)ECB = \(\Delta\)DBC ( g.c.g )
=> CE =BD
B, Ta có góc IBC = góc ICB ( góc DBC =góc ECB chứng minh trên )
=> \(\Delta\)IBC cân tại I => BI = CI
Xét \(\Delta\)BIE và \(\Delta\)CID có
- góc BIE = góc CID ( 2 góc đối đỉnh )
- IB =CI ( chứng minh trên )
- góc IBE =ICD ( chứng minh trên ý a )
=> \(\Delta\)BIE =\(\Delta\)CID (g.c.g)
C, Ta có AB =AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
Mà BE =CD ( \(\Delta\) EBD =\(\Delta\)DCE )
=> AE =AD (1)
Lại có BD =CE ( chứng minh trên ý a )
Mà BI =CI ( chứng minh trên )
=> EI =ID (2)
Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của ED
=> AI \(⊥\)ED
Ta có \(\Delta\)EAD cân tại A có Ai là đường phân giác => góc EAI = góc DAI
Lại có \(\Delta\)ABC cân tại A có AI là tia phân giác đồng thời là đường cao => AI \(⊥\)BC
\(\hept{\begin{cases}AI⊥DE\\AI⊥BC\end{cases}}\)
=> ED sog sog BC
Chúc bạn học giỏi
Kết bạn với mình nha
A B C E D M I
a, Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) vuông tại \(D;E\) có:
\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\left(1\right)\)
\(\Rightarrow BD=CE\left(2c.t.ứ\right)\)
b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow AD=AE\left(2c.t.ứ\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)
c, Từ \(\left(3\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:
\(\Rightarrow DE//BC\)
d, Xét \(\Delta EIB\) và \(\Delta DIC\) vuông tại \(E;D\) có:
\(EB=DC\left(AB=AC;EA=DA\right)\)
\(\widehat{EIB}=\widehat{DIC}\left(đ.đỉnh\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EIB=\Delta DIC\left(cgv-gnđ\right)\left(4\right)\)
e, Xét \(\Delta BIE\) có:
\(\widehat{BEI}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta BIE\) vuông tại \(E\)
f, Từ \(\left(4\right)\Rightarrow BI=CI\left(2c.t.ứ\right)\left(5\right)\)
Ta có: \(BM=CM\left(M-là-t.điểm-BC\right)\)
\(\Rightarrow D\in\) đường trung trực \(BC\left(6\right)\)
Từ \(\left(5\right)\Rightarrow I\in\) đường trung trực \(BC\left(7\right)\)
Và \(AB=AC\Rightarrow A\in\) đường trung trực \(BC\left(8\right)\)
Từ \(\left(6\right)\left(7\right)\left(8\right)\Rightarrow A;I;M\) thẳng hàng.
P/s: Sửa đề Gọi \(M\) là trung điểm \(BC\)
Nếu nhưu gọi \(D\) thì nó bị trùng rồi bạn.
Có gì không hiểu thì hỏi ^_^
Bạn tự vẽ hình
a Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc BEC= góc CDB= 90 độ
AB=AC
AH chung
suy ra tam giác ABD= tam giác ACE(c.g.c)
b) Vì tam giác ABD= tam giác ACE( theo a)
suy ra BD=CEhay BH=CH( 2canhj tương ứng)
Xét tam giác BHC có
BH= CH
suy ra tam giác BHC cân tại H
a) Xét tg ABD và tg ACE có
A là góc chung
E = D = 90 độ
AB = AC ( do tg ABC cân tại A )
=> tg ABD = tg ACE ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Vì tg ABD = tg ACE (cmt) => AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
Có : AE + EB = AB ; AD + DC = AC
mà AB = AC ( cmt ) ; AD = AE ( cmt )
=> EB = DC
Xét tg EBC và tg DCB có :
E = D = 90 độ
B = C ( do tg ABC cân )
EB = DC (cmt)
=> tg EBC = tg DCB (gcg)
=>