K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a) Vì I là trung điểm AB (gt) (1)

Lại có: AM là tia phân giác của tam giác cân ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> MB=MC => M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) => IM là đường trung bình của tam giác ABC

=> IM=1/2AC (đpcm)

b) Vì AM là tia phân giác của tam giác ABC

=> AM là đg cao của tam giác ABC

=> ^AMB = 90o (1)

Xét tứ giác ANBM có:

N đối xứng với M qua I => IN=IM => I trung điểm NM

I trung điểm AB

Mà NM và AB cắt nhau tại trung điểm I

=> tứ giác ANBM là hbh (2) (2 đường chéo cắt nhau tại trg điểm mỗi đg)

Từ (1) và (2) => ANBM là hcn (hbh có 1 góc _|_) (đpcm)

c) Vì E đối xứng với P qua M => EP là đường trung trực của ^BEC

=> EB=EC (1)

Xét tứ giác EBPC ta có:

E đối xứng với P qua M => EM=MP 

=> M trung điểm EP

M trung điểm BC

Mà EP mà BC cắt nhau tại M

=> EBPC là hbh (2)

Từ (1) và (2) => EBPC là hình thoi (hbh có hai cạnh kề = nhau)

hình mình vẽ tách b vào tcn nhé.

27 tháng 12 2021

A B C M E P N I - - - - - - - - - - - - - - - -

hình trong tcn của mình nhé :D

3 tháng 12 2018

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do

IN vuông góc AC=>ANI=90 do

△ABC vuông tại A=>BAC=90 do

=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật

1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)

Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)

Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi

3 tháng 12 2018

2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H

=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M

=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn

2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB

+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)

+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.

Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB

Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.

Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)

Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh

Bài 2:

a: Xet ΔABC có AD/AB=AF/AC

nen DF//BC và DF=1/2BC

=>BDFC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDFC là hình thang cân

b Xet ΔABC có

CE/CB=CF/CA

nên EF//AB và EF=AB/2

=>EF//AD và EF=AD
=>ADEF là hình bình hành

mà AD=AF

nen ADEF là hình thoi

c: Để ADEF là hình vuông thì góc BAC=90 độ

21 tháng 11 2016

a, có t.g ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM vuông góc với BC

Xet tg AMB

co KA=KB (GT)

-> MK=AK (=1/2AB)(1)

Chứng minh tương tự đối với tg AMC thì MI=AI (2)

lại có AB=AC

->AK=AI(3)

(1);(2);(3) -> AK=KM=MI=IA

-> tứ giác AKMI là hình thoi

21 tháng 11 2016

b, co IA=IC

IM=IN (VI N đối xứng với M qua I)

-> Tứ giác AMCN là hình thoi

Mà AM vuông góc BC (theo a)

-> tứ giác AMCN là hình vuông

Xet tg ABC co KA=KB

IA=IC

-> KI là đường trung bình của tg ABC

-> KI//BC

KI=1/2 BC

Ma MC=1/2MC

-> tu giac KICM la hinh binh hanh

12 tháng 11 2016

sao mk lại

ghét toán hình

  quás2.jpgGame Play

 

hihi

chúc bn học gioi!

nhaE@@@@

olm-logo.png

21 tháng 11 2016

mk ko có bít vẽ hình trog đây