Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác, là đường cao
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^
AD chung
DO đó: ΔABD=ΔACD
b: Xét ΔBDC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBDC cân tại D
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là phân giác
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
DO đó: ΔABD=ΔACD
b: Ta có: ΔABD=ΔACD
nên BD=CD
hay ΔBDC cân tại D
a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
góc BAD=góc CAD
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>ΔDBC cân tại D
a) \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)có \(AM\)là trung tuyến
\(\Rightarrow\)\(AM\)cũng là phân giác \(\widehat{BAC}\)
b) \(AM\)là phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:
\(AB=AC\) (gt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (cmt)
\(AD\) chung
suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (c.g.c)
c) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
\(\Rightarrow\)\(DB=DC\) (cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\) cân tại \(D\)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác, là đường cao
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
DO đó: ΔABD=ΔACD
b: Xét ΔBDC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔBDC cân tại D
Câu a (1,0đ) Chứng minh :ABD = ACE
Xét ABD và ACE :có AB=AC (cạnh bên cân); =(góc đáycân);BD=CE (gt) (0,25đ) x3=(0,75đ)
Vậy ABD = ACE(cgc) (0,25đ)
Câu b (0,75đ) Chứng minh đúng vuông AMD = vuông ANE vì có AD = AE;
(do ABD =ACE) (0,5đ)
Kết luận AMD = ANE và suy ra AM =AN) (0,25đ)
Câu c (0,75đ): Chứng minh đúng vuông BMD = vuông CNE (cạnh huyền - góc nhọn )(0,25đ)
Lập luận chứng minh được rồi suy ra KDE cân tại K (1)(0,25đ)
Từ lập luận để (2)
Kết hợp (1)và (2) KDE đều )(0,25đ)
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
góc BAD=góc CAD
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
b; ΔABD=ΔACD
=>DB=DC
=>ΔDBC cân tại D