Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ
góc ACB+ACE=180 độ
=> góc ABD=góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc ABD=góc ACE (cmt)
BD=CE(gt)
=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)
=> AD=AE(cạnh tương ứng)
Vậy tam giác ADE cân và cân tại A
b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E
Xét tam giác AMD và tam giác AME có:
AD=AE(tam giác ADE cân tại A)
góc D=góc E(cmt)
góc AMD=góc AME=90 độ
=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)
=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)
Vậy AM là tia phân giác góc DAE
a) Xét tam giác BID và tam giác CIE có:
BI=CI ( vì I là trung điểm của cạnh BC)
góc I1=góc I2 (2 góc đối đỉnh)
ID=IE ( I là trung điểm của canh DE)
=> tam giác BID=tam giác CIE (c.g.c)
=> BD=CE (đpcm)
b) Theo câu a) tam giác BID=tam giác CIE
=> góc B=góc C2
Lại có : góc B=góc C1 (gt)
=> góc C1=góc C2 hay CB là tia phân giác của góc ACE
- - Giải:
- a)
- Xét tam giác DIB và tam giác CIE có:
- Góc DIB = Góc CIE ( 2 góc đối đỉnh )
- BI = IC (Gỉa thiết )
- DI = IE( Gỉa thiết )
- => Vậy tam giác DIB = tam giác CIE
- ( c . g . c )
- => BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
- Câu b)
- Theo câu a), Tam giác DIB = Tam giác CIE
- => Góc DBI = Góc ICE ( 2 góc tương ứng )
- Mà góc ACB = góc ABC
- => Góc ACB = Góc ICE
- => CB là tia phân giác của góc ACE
A B C D E M 1 2 2 1 1 2
b) Xét hai tam giác ABE và ACD có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\): góc chung
AD = AE (gt)
Vậy: \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\)
\(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^o\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\)
Ta lại có: BD = AB - AD
CE = AC - AE
Mà AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
AD = AE (gt)
\(\Rightarrow\) BD = CE
Xét hai tam giác BDM và CEM có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
BD = CE (cmt)
\(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\) (cmt)
Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CEM\left(g-c-g\right)\)
d) Xét hai tam giác ABM và ACM có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
MB = MC (\(\Delta BDM=\Delta CEM\))
AM: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm).
Cho mk hỏi M là giao điểm của BE và CD hay của BD và CD vậy?
a,Tam giác ABC cân tại A=> AB=AC
=> AD=BD=AE=EC
b,Xét tam giác ADG và tam giác BDK
GD=DK
ADG=BDK (đối đỉnh)
AD=DB (gt)
=> tam giác ADG=tam giác BDK
=>GAD=DBK
=> AG // BK(so le trong)
Bn Quý j đó ơi vẽ hình ra cko mik nha
Vẽ hình mk ms giải đc
bạn vẽ hình ra mình giải cho