K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

b,Xét 2 tam giác vuông AEC và ADB có :
AB = AC (gt)
^A : góc chung
=>  tam giác AEC =tam giác ADB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Xét 2 tam giác vuông AEK và ADK có :
AK : cạnh chung
AE = AD ( cmt)
=> tam giác  AEK = tam giác ADK  ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> ^EAK = ^DAK ( 2 góc tương ứng )
=> AK là tia phân giác của góc A

22 tháng 5 2017

1 2 A B C E D K

Xét hai tam giác ADB và AEC có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADK và AEK có:

AK: cạnh huyền chung

AD = AE (cmt)

Vậy: \(\Delta ADK=\Delta AEK\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AK là tia phân giác của góc A.

31 tháng 1 2019

A B C D E K 1 2 1 2 1 2

Giải

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

E=D=90

B=C(gt)

BC là cạnh chung

=>tam giacs EBC=tam giác DBC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>EC=DB( 2 cạnh TƯ)

Xét tam giác AEC và tam giác ADB có;

AB=AC(gt)

EC=BK(cmt)

AK cạnh chung

=> tam giác AEC=tam giác ADB(c.c.c)

=>B1=C1

Xét tam giác ABKvaf tam giác ACK có

AB=AC(gt)

AK chung

B1=C1(cmt)

=>tam giavs ABK=tam giác ACK(c.g.c)

=>A1=A2

=>AK là tia pg của góc A

(cmt: chứng minh trên)

9 tháng 1 2020

Bạn tự vẽ hình nhé!

\(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)

Xét 2 tam giác vuông \(AEC\)và \(ADB\)có: 

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét 2 tam giác vuông \(AEK\)và \(ADK\)có:

\(AE=AD\left(cmt\right)\)

\(AK\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta ADK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{DAK}\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AK\)là tia phân giác của góc A.

7 tháng 2 2016

Bạn tự vẽ hình nhá.

Xét tam giác AEC vuông tại E và tam giác ADB vuông tại D ,có :

          +  Góc A : góc chung

          + AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên tam giác AEC = tam giác ADB (cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK vuông tại E và ADK vuông tại D, có :

    +   AE = AD (cmt)

    + AK : cạnh chung

Nên tam giác AEK = ADK ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc EAK = góc KAD (2 góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc A.

 

7 tháng 2 2016

bạn vào web này xem nha ( tham khảo ) http://olm.vn/hoi-dap/question/86792.html

23 tháng 5 2020

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\)có :

                 \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}=90^o(gt)\)

               \(AC=AB(\Delta ABC\)cân \()\)

              \(\widehat{BAC}\)chung

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB(ch-gn)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)\((\)2 cạnh tương ứng \()\)

Xét \(\Delta AEK\)và \(\Delta ADK\)có :

                 \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}=90^o(gt)\)

               \(AK\)chung

               \(AE=AD(cmt)\)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta ADK(ch-cgv)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)\((\)2 góc tương ứng \()\)

\(\Rightarrow\)AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

28 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E, ta có:

AB = AC (giả thiết)

∠(BAC) chung

⇒ ΔADB = ΔAEC (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có:

AD = AE (chứng minh trên)

AK cạnh chung

⇒ ΔADK = ΔAEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠(DAK) = ∠(EAK) (hai góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc BAC.

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

  • B1 + B2 = 180
  • C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

7 tháng 1 2016

Tự vẽ hình nha bạn

Ta có: tam giác ABC cân tại A
=> B = C

Ta có: Góc D = góc E = 90o (góc vuông)

K1 = K2 (2 góc đối đỉnh)

=> 180 - E - K1 = 180 - D - K2

=> B1 = C1

Vì B = C ; B1 = C1 => B - B1 = C - C1

=> B2 = C2

Vì B2 = C2 nên KBC cân tại K

=> KB = KC 

Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

AK cạnh chung (1)

AB = AC (2)

BK = BC (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) = > Tam giác AKB = tam giác AKC (c - c - c) (4)

Từ (4) = > A1 = A2 (2 góc tương ứng)

=> AK là tia phân giác của góc A
=> ĐPCM

Tớ sẽ bổ sung thêm hình sau 

 

7 tháng 1 2016

thế mà không biết à