Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho ^BAD=600. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC và nó cắt tia AD tại E. Nối E với C và M.
Tam giác ABC cân tại A, ^BAC=1000 => ^ABC=^ACB=400.
Ta có: ^CAD=^BAC-^BAD=1000-600 => ^CAD=400 => ^CAD=^ACB=400 => Tam giác ADC cân tại D => DA=DC (1)
BE//AC => ^CAD=^BED và ^ACD=^EBD (So le trong). Mà ^CAD=^ACD=400 (cmt) => ^BED=^EBD
=> Tam giác BDE cân tại D => DE=DB (2)
Từ (1) và (2) => DA+DE=DC+DB => AE=BC. Mà AM=BC => AE=AM.
Theo cách vẽ thì ^BAD hay ^MAE=600, từ đó => Tam giác MAE đều => AM=ME=AE và ^MAE=^AME=^AEM=600.
Dễ dàng chứng minh được: Tam giác ADB=Tam giác CDE (c.g.c) => AB=CE (2 cạnh tương ứng)
Mà AB=AC => CE=AC. Sau đó có thể chứng minh được: Tam giác MAC=Tam giác MEC (c.c.c)
=> ^AMC=^EMC (2 góc tương ứng) => ^AMC=^EMC=^AME/2=600/2=300.
^AMC=300 hay ^BMC=300 . Lại có: ^MBC là góc ngoài tam giác ABC => ^MBC=^BAC+^ACB=1000+400=1400.
Xét tam giác BMC: ^BCM=1800-(^BMC+^MBC)=1800-(300+1400)=1800-1700=100.
Vậy ^BCM=100.
bn tham khảo nhé ! chúc các bn hok tốt !
a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có
BM=MD
cạnh AM chung
AB=AD
=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)
=> góc AMD= góc AMB =90độ
b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có
BM=MD
góc DMK= góc BMK
cạnh MK chung
=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)
=> BK=KD
c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ
vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A
=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ
=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ
vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K
=> góc KBD = góc KDB = 10 độ
áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ
a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:
AM là cạnh chung
AB=AD (gt)
BM=MD(vì M là trung điểm của BD )
Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)
b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)
góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)
Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)
Suy ra góc BMK = góc DMK
Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:
BM=MD(M là trung điếm của BD)
MK là cạnh chung
góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)
Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)
Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)
c) TỰ LÀM NHÉ !
bài toán vô lí quá nếu mà cân tại A thì AB = AC chứ đáng lẽ ra là vuông tại A chứ:
nếu là vuông tại A thì có:
a.Xét tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2(định lí pytago)
hay BC2=62+82
BC2=36+64
BC2= \(\sqrt{100}\)
BC=10(cm)
vậy BC=10cm
Xét ΔABC và ΔACM có:
AB=AM(gt)
AC chung
^CAB=^CAM=90o
=>ΔABC=ΔACM(trường hợp gì tự biết) :)
A B C M D E
Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho ^BAD=600. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC và nó cắt tia AD tại E. Nối E với C và M.
Tam giác ABC cân tại A, ^BAC=1000 => ^ABC=^ACB=400.
Ta có: ^CAD=^BAC-^BAD=1000-600 => ^CAD=400 => ^CAD=^ACB=400 => Tam giác ADC cân tại D => DA=DC (1)
BE//AC => ^CAD=^BED và ^ACD=^EBD (So le trong). Mà ^CAD=^ACD=400 (cmt) => ^BED=^EBD
=> Tam giác BDE cân tại D => DE=DB (2)
Từ (1) và (2) => DA+DE=DC+DB => AE=BC. Mà AM=BC => AE=AM.
Theo cách vẽ thì ^BAD hay ^MAE=600, từ đó => Tam giác MAE đều => AM=ME=AE và ^MAE=^AME=^AEM=600.
Dễ dàng chứng minh được: Tam giác ADB=Tam giác CDE (c.g.c) => AB=CE (2 cạnh tương ứng)
Mà AB=AC => CE=AC. Sau đó có thể chứng minh được: Tam giác MAC=Tam giác MEC (c.c.c)
=> ^AMC=^EMC (2 góc tương ứng) => ^AMC=^EMC=^AME/2=600/2=300.
^AMC=300 hay ^BMC=300 . Lại có: ^MBC là góc ngoài tam giác ABC => ^MBC=^BAC+^ACB=1000+400=1400.
Xét tam giác BMC: ^BCM=1800-(^BMC+^MBC)=1800-(300+1400)=1800-1700=100.
Vậy ^BCM=100.
CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA
https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ
CẢM ƠN CÁC BẠN
o l m . v n