K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

a, Xét tứ giác AHCK có:

I là trung điểm KH

I là trung điểm AC

Nên tứ giác AHCK là hình bình hành

Lại có: góc H=90 độ do AH là đường cao của tam giác ABC

Vậy tứ giác AHCK là hình chữ nhật

b, Xét tứ giác ABHK có:

AK//CH do H thuộc CB và CH//AK

KA=HB do AK=CH mà AH là đường cao của tam giác cân nên H là trung điểm BC và KA=CH

Vậy tứ giác ABHK là hình bình hành

Câu c Δabc vuông cân thì ahck là hv ( câu này neeus sai thông cmr mk nha câu c này mk làm đại)

26 tháng 12 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

26 tháng 12 2017

@Nguyễn Huy Tú @Ace legona @Hoàng Lê Bảo Ngọc

26 tháng 12 2017

đáp án https://goo.gl/BjYiDy

12 tháng 12 2021

ABCKHM----

a) Xét tứ giác AHCK ta có:

 Vì O trung điểm AC

K đối xứng vs H qua O => O trung điểm HK

Mà AC và HK cắt nhau tại trung điểm O

=> AHCK là hbh ( hai đg chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đg)

Lại có ^AHC=90( AH là đường cao)

=> AHCK là hcn (hbh có 1 góc vuông)

b) Xét tứ giác ABMC có:

M đối xứng với A qua H => AM là đường trung trực 

=> AB=AC (1)

Mặt khác:M đối xứng vs A qua H=> H trung điểm AM

AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>H là trug điểm BC (HB=HC)

mà AM và BC cắt nhau tại trug điểm H

Nên ABCM là hbh (2 đg chéo cắt nhau tại trugđ mỗi đg) (2)

Từ (1) và (2) => ABMC là hình thoi ( hbh có 2 cạnh kề = nhau) (đpcm)

c) Xét tứ giác ABHK có:

Vì HB=HC (cmt)

mà AK=HC ( AKHC là hcn)

=> AK=BH 

Lại có AK//BC (AKHC là hcn)

=>AK//BH 

Nên AKBH là hbh (  2 cạnh đối // và = nhau)

d) VÌ HB=HC=BC/2 (cm câu a)

=> HC=6/2=3 cm

Áp dụng công thức tính S và hcn AKHC ta có:

SAKHC=AH.HC

=> SAKHC=4.3=12 (cm2)

Vậy  SAKHC=12 cm2

7 tháng 12 2018

a/ theo bai ra I la trung diem cua AC nen AI=IC 

M la diem doi xung voi H qua I nen IH=IE 

tu giac AHCM co hai duong cheo cat nhau tai trung diem cua moi duong =>la hinh binh hanh 

mat khac AH la duong cao

do do AHCE la hinh chu nhat