Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D C B A E F 1 2 3 4 1 1
a) Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow AE\)là phân giác của tam giác ABC
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}AD=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại A
\(\Rightarrow AF\)là phân giác của tam giác ACD
\(\Rightarrow\widehat{A3}=\widehat{A4}=\frac{1}{2}\widehat{CAD}\)
Ta có: \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}+\widehat{A4}=180^0\)( kề bù )
\(2.\widehat{A2}+2.\widehat{A3}=180^0\)
\(\widehat{A2}+\widehat{A3}=90^0\)
\(\widehat{EAF}=90^0\)
\(\Rightarrow AE\perp AF\)
b) Ta có: \(\widehat{E1}+\widehat{F1}+\widehat{EAF}+\widehat{DCB}=360^0\)
\(\widehat{DCB}=90^0\)
c) Vì \(BE=EC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.16=8\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta được :
\(AE^2+BE^2=AB^2\)
\(AE^2+8^2=17^2\)
\(AE^2+64=289\)
\(AE^2=225\)
\(AE=15\)
Vậy AE=15 cm.
A B C D E H K
Tam giác BAD có AB = BD =>tam giác ABD cân tại B => đường cao BH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác => H là trung điểm của AD (1)
Tương tự , ta CM được K là trung điểm của AE(2)
Từ (1) và (2) => HK là đường trung bình của tam giác ADE
=> HK//DE (đpcm)
Và HK =1/2 DE (3)
b) Ta có : chu vi tam giác ABC=10 cm => AB+BC+CA=10(cm)
mà BD=AB , CE=AC =>DB+BC+CE=10 =>DE=10 (cm)(4)
từ (3) và (4) => HK=5(cm)