K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021
Giải: a) Vì ΔABC cân tại A => AB = AC; góc B = góc C Xét ΔABH và ΔACH có: AB=AC (cmt) góc B = góc C (cmt) góc AHB= góc AHC (do AH vuông góc BC) => ΔABH=ΔACH ( cạnh huyền- góc nhọn) =>HB=HC( tương ứng) Vậy... b) Vì ΔABH=ΔACH (cmt) => góc BAH = góc CAH (tương ứng) => AH là tia phân giác của góc BAC Vậy... Có gì sai sót mong bạn sửa nha ^^
3 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH có :

AB = AC(vì \(\Delta\)ABC cân ở A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Delta\)ABC cân ở A)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH(cạnh huyền - góc nhọn)

b) Có \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH(cmt)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Hình vẽ :

  A A A B B B C C C H H H

18 tháng 1 2021

Bạn tự kẻ hình và viết giả thiết nha!

a) Vì tam giác ABC cân tại A 

      => AB = AC

 Xét tam giác ABH ,tam giác ACH có :

     AB = AC (cmt)

     AHB = AHC (=90 độ )(bạn tự đội thêm mũ cho góc)

     AH chung

 => tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c)

=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)

b)  Vì tam giác ABH = tam giác ACH (cmb)

    =>BAH = CAH (2 góc tương ứng)

     =>AH là tia phân giác góc BAC

a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có:

AB = AC ( tam giác ABC cân ở A)

AH chung

=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông ẠCH (ch - cgv)

=> HC = HB ( cạnh tương ứng )

b, Từ câu a => góc BAH = góc CAH (góc tương ứng)

=> AH là phân giác góc BAC

11 tháng 5 2017

a) Vì AH \(⊥\)BC \(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC là\(\Delta\)vuông tại H.

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC,có :

AB =AC( \(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Delta ABC\)cân tại A)

Vậy \(\Delta\)vuông AHB =\(\Delta\)vuông AHC (Cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow HB=HC\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABH=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\)1 =\(\widehat{A}\)2 (2 góc tương ứng)

Vậy AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

25 tháng 1 2016

HB=HC

AH CẠNH CHUNG

AB=AC (CẠNH HUYỀN)

DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)

MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

6 tháng 2 2017

Bạn vẽ hình nhé, hình dễ mà

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến (đồng thời cũng là phân giác) (1)

=> HB = HC

b) (cái phần trong ngoặc của câu a là để làm câu b)

Từ (1) ở a

=> Góc BAH = góc CAH