K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: M là trung điểm của AB

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=300\left(cm^2\right)\)

b: Vì N là trung điểm của AC

nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=150\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}+150=600\)

=>\(S_{BMNC}=450\left(cm^2\right)\)

c: Vì \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên MN//BC

=>\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

MN//BC

=>\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>OC=2OM;OB=2ON

\(OC=2OM\)

nên \(S_{NOC}=2\times S_{MON}\)

OB=2ON

nên \(S_{MOB}=2\times S_{MON}\)

Vì OC=2OM

nên \(S_{BOC}=2\times S_{BOM}=4\times S_{MON}\)

Ta có: \(S_{NOC}+S_{MOB}+S_{BOC}+S_{MON}=S_{MNCB}\)

=>\(9\times S_{MON}=450\)

=>\(S_{MON}=50\left(cm^2\right)\)

13 tháng 3 2017

a)Nhìn vào hình ta thấy NA và MA bằng nhau. Ta kết luận hai hình tam giác NBC và AMC có đáy bằng nhau.Và ta cũng thấy NB = MC. Ta kết luận được hai tam giác đều có chiều cao bằng nhau. Vậy điều đó cũng đồng nghĩa 2 tam giác NBC và AMC có diện tích bằng nhau. 

  Vậy diện tích hai tam giác NBC và AMC bằng nhau

b)  Nhìn vào hình ta cũng thấy được MN = 1/2 BC. Vậy MN = 1/2 BC (câu này ai có cách chứng minh hay hơn thì làm theo cách đó)

c) Diện tích tam giác MNP là:

30 x 40 : 2 : 3 = 200 (cm2)

Đáp số:

13 tháng 3 2017

Dựa vào đề bài,ta có hình sau:

2 tháng 4 2016

ĐE BAI:

Cho hình tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 1/AB. Trên cạnh AC lấy điển N sao cho AN =1/AC.Nối B với N ;nối C với M. Cắt BN và CM cát tai điển I.

A,So sánh S tam giác ABN và S tan giác ACM.

B,So sánh S tan giác BMI cà S tam giác CNI

C,Tính diện tích tam giác ABC ,biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2

mình giải thế này có đúng  ko

a) tam giác ABN và tam giác ABC chung chiều cao hạ từ B xuống AC ; đáy AN = 1/3 đáy AC

=> S(ABN) = 1/3 xS(ABC)

Tam giác ACM và ACB  có chung chiều cao hạ từ C xuống AB ; đáy AM = 1/3 đáy AB

=> S(AMC) = 1/3 x S(ABC)

=> S(AMC) = S(ANB) Vì cùng bằng 1/3 S(ABC)

b) Ta có: S(AMC) = S(CNI) + S(AMIN)

S(ANB) = S(BMI) + S(AMIN)

Mà S(AMC) = S(ANB) nên S(CNI) = S(BMI)

c) Nối A với I:

Ta có: S(AMI) = 1/2 S(BMI) (Vì đáy AM = 1/2 đáy BM ; chung chiều cao hạ từ I xuống AB)

S(ANI) = 1/2 S(CNI) 

Mà S(CNI) = S(BMI) nên S(AMI) = S(ANI) = 90 : 2 = 45 cm2

=> S(AIB) = 3 x S(AMI) = 3 x 45 = 135 cm2

=>S(ABN) = S(AIB) + S(AIN) = 135 + 45 = 180 cm2

=> S(ABC) = 3 x S(ABN) = 3 x 180 = 540 cm2 

đề của mình như vậy sao cậu sửa đề ?

24 tháng 2 2018

Nhờ mn giải giúp mình bài này với

13 tháng 8 2019

Hình vẽ ở đâu vậy bạn?

Nối C với M 

Tam giác ACM và tam giác ACB có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh AB; đáy AM = 1/2 đáy AB (Vì M là điểm chính giữac cạnh AB)

=> S (ACM) = 1/2 S(ABC) = 1/2 x 160 = 80 cm2

Xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy AN = 1/4 đáy AC

=> S (AMN) = 1/4 x S (ACM) = 1/4 x 80 = 20 cm2

7 tháng 3 2016

bạn vào rồi cóp lại hộ mình với

10 tháng 11 2015

A B C M N o

M không nhất thiết là điểm chính giữa của AB, chỉ cần lấy bất kỳ điểm nào trên AB rồi kẻ MN song song với BC là được hình thang MNCB

Câu b cũng chưa đủ dữ kiện để tích diện tích tam giác OMN