Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả thuyết ta có ABC là tam giác nên
góc A+ góc B+ góc C = 180
=> góc A= 180o-(góc B+ góc C)=180-(80+30)=70.
xét tam giác ABC có AD là đường phân giác của A nên ta có:góc BAD= góc DAC=35
*xét tam giác ADB có: góc B=80(theo giả thuyết)
góc A= 35(là góc BAD)
>vì tổng 3 góc tam giác là 180 nên=>góc ADB= 65
*xét tam giác ADC có: A=35, C=30 tương tự như trên >>góc ADC=115
Tam giác ABC có:
góc BAC + góc B + góc C = 180 độ
=> góc BAC + 80 độ + 30 độ = 180 độ
=> góc BAC = 180 độ - ( 80 độ + 30 độ) =70 độ
Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên:
góc BAD = góc BAC / 2 = 70/2 = 35 độ
Vì góc ADC là góc ngoài của tam giác ADB nên:
góc ADC = góc B + góc BAD
= 80 độ + 35 độ =115 độ
Ta có: góc ADB + góc ADC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ADB = 180 độ - góc ADC
= 180 độ - 115 độ = 65 độ
Vậy góc ADC = 115 độ, góc ADB = 65 độ
80 30 A B C D
ĐỀ SAI
nếu là phân góc góc ngoài đỉnh C thì lm sao mà cắt AB tại E
=> đề đúng pải là phân giác góc C
Đề mình chép đúng đấy bạn, không sai đâu! Bạn giải cho mình được không?
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF
2) Ta có hình vẽ:
Ta có: xOy + yOz = 1800 (kề bù)
Ta có: xOm = mOy = \(\frac{1}{2}\)xOy
Ta có: yOn = nOz = \(\frac{1}{2}\)yOz
=> mOn = \(\frac{1}{2}\)xOy + \(\frac{1}{2}\)yOz = \(\frac{1}{2}\) (xOy+yOz) = \(\frac{1}{2}\)xOz
=> mOn = \(\frac{1}{2}\)1800
=> mOn = 900
Vậy góc mOn = 900
A B C H D 1 2 3 1
a) \(\bigtriangleup ABH\) vuông tại H (GT)
=> \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^o\) (định lí tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=\widehat{BAH}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A_3}\) hay \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)
b) \(\bigtriangleup DAH\) vuông tại H
=> \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (tính chất tam giác vuông) (1)
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=90^o\) (GT) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{A_1}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (GT)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\)
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=\widehat{DAC}\)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{DAC}\) hay \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)
mk lam cau a) cau b) tuong tu bn lam nhe
a) bn chỉ cần dựa vào 2 tam giác vuông ABC và HAC
góc ABH = 90 -C
góc HAC = 90-C
=> ABH = HAC
( bây giờ thì bn thấy wa dễ chứ)
gt: ΔABC, B = 800, C = 300
AD là tia phân giác của A, D thuộc BC
kl: A = ?
ADC, ADB = ?
Tam giác ABC có:
A + B + C = 1800
A + 800 + 300 = 1800
A = 1800 - 1100
A = 700
AD là tia phân giác của A
=> BAD = DAC = A/2 = 700/2 = 350
Tam giác ADC có:
ADC + DAC + C = 1800
ADC + 350 + 300 = 1800
ADC = 1800 - 650
ADC = 1150
ADC + ADB = 1800 (2 góc kề bù)
1150 + ADB = 1800
ADB = 1800 - 1150
ADB = 650