K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

Vì các góc đều bằng nhau nên các góc đều bằng: 180o:3=60o

Hay còn gọi ABC là tam giác cân

11 tháng 1 2023

+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)

Vậy \(\widehat{C}=50^o\)

------------------------------------------

+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)

\(=>3.\widehat{C}=90^o\)

\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)

1: góc C=90-40=50 độ

2: góc A=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

18 tháng 9 2018

a) Ta có: \(\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+6}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

=> \(\widehat{C}=18^o;\widehat{B}=18^o\times3=54^o;\widehat{A}=18^o\times6=108^o\)

Ta được hình vẽ sau:

A B C E x

b) Góc \(\widehat{ACE}=\frac{1}{2}\widehat{ACx}=\frac{1}{2}\left(180-18\right)=81^o\)

Góc \(\widehat{EAC}=180^o-\widehat{BAC}=180-108=72^o\)

Trong tam giác EAC ta có:

   \(\widehat{AEC}=180-\left(\widehat{EAC}+\widehat{ACE}\right)=180-\left(81+72\right)=27^o\)

22 tháng 9 2021

Sai thông cảm ạ.

Không thấy hình thì nhắn cho mình nhé.

undefined

1 tháng 11 2015

a)

vì A;B ;C tỉ lệ với 1;2;6

=>A/1=B/2=C/6

mà A+B+C=180 độ (tổng 3 g của 1 tg)

áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta có:

A/1=B/2=C/6=A+B+C/1+2+6=180/9=20 độ

=>A/1=20=>a=20 độ

=>B/2=20=>B=40 độ

=>C/6=20=>C=120độ

1 tháng 8 2018

a) A : B : C = 1 : 2 : 6 => \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{6}\)

mà A + B + C = 180độ

Áo dụng.............

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+2+6}=\frac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{1}=20\Rightarrow A=20\\\frac{B}{2}=20\Rightarrow B=40\\\frac{C}{6}=20\Rightarrow C=120\end{cases}}\)

b, Đơn giản tự làm

Tham khảo nha~

1 tháng 8 2018

Mơn Bonking

14 tháng 9 2016

Ta có quy luật sau : Tổng ba góc của tam giác = 1800

a) Theo đề bài 

=> A : B : C = 1 : 3 : 6 

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{3}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+3+6}=\frac{180}{10}=18\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ) 

=> \(\hept{\begin{cases}A=18.1=18^0\\B=18.3=54^0\\C=18.6=108^0\end{cases}}\)

b)  A B C 1 2 1 2 E

14 tháng 9 2016

Ta có : Tổng 2 góc kề bù bằng 180

=> Vì C1 và C2 là 2 góc kề bù 

=> C1 + C2 = 180 

=> C2 = 72 

Vì CE là phân giác của C( chia góc C2 thành 2 góc : C21 và C22 ) 

=> C21 = C22 = C2/2 = 72 : 2 = 36 

Ta có : 

C22 + C1 = 36 + 108 = 144 

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác , ta có : 

(C22 + C1 ) + B + E = 180 

=> 144 + 54 + E = 180 

=> E = -180