K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Sửa đề : I là trung điểm AO

O A B x y I M E F

a,Xét tứ giác AEIM có ^EAI + ^EMI = 90o

=> Tứ giác AEIM nội tiếp 

Tương tự tứ giác MIBF nội tiếp

b,Vì tứ giác AEIM nội tiếp

=> ^MEI = ^MAI

Tương tự ^MFI = ^MBI

Vì M thuộc (O) đường kính AB

=> ^AMB = 90o

=> ^MAI + ^MBI = 90o

=> ^MEI + ^MFI = 90o

=> ^EIF = 90o

c, Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)BIF có

^EAI = ^FBI ( = 90o )

^AEI = ^BIF (Cùng phụ ^EIA)

\(\Rightarrow\Delta AEI\approx\Delta BIF\left(g.g\right)\)

=> AE . BF = AI . BI

 Vì I là trung điểm AO

=> \(AI=\frac{AO}{2}=\frac{R}{2}\)

=> \(BI=AB-AI=2R-\frac{R}{2}=\frac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow AE.BF=AI.BI=\frac{R}{2}.\frac{3R}{2}=\frac{3R^2}{4}\)

d,(Mấy cái lặt vặt tính cạnh theo R mình không làm nữa nhé , bạn tự hiểu nha)

Có \(S_{EIF}=S_{AEBF}-S_{AEI}-S_{BIF}\)

             \(=\frac{\left(AE+BF\right).AB}{2}-\frac{AE.AI}{2}-\frac{BI.BF}{2}\)

             \(=\frac{\left(AE+BF\right).2R}{2}-\frac{AE}{2}.\frac{R}{2}-\frac{BF}{2}.\frac{3R}{2}\)

            \(=\left(AE+BF\right).R-\frac{AE.R}{4}-\frac{3BF.R}{4}\)

            \(=AE.R-\frac{AE.R}{4}+BF.R-\frac{3BF.R}{4}\)

            \(=\frac{3AE.R}{4}+\frac{BF.R}{4}\)

            \(\ge2\sqrt{\frac{3AE.R.BF.R}{4.4}}\)

           \(=2\sqrt{\frac{3R^2.AE.BF}{16}}\)

            \(=2\sqrt{\frac{3R^2.\frac{3R^2}{4}}{16}}\)

              \(=\frac{3R^2}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{3AE.R}{4}=\frac{BF.R}{4}\)

                        \(\Leftrightarrow3AE=BF\)

Thay vào \(AE.BF=\frac{3R^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow AE.3AE=\frac{3R^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow AE=\frac{R}{2}\)

\(\Leftrightarrow BF=\frac{3R}{2}\)

Vậy .,..........

12 tháng 1 2017

khong biet lam

17 tháng 11 2017

Bạn học lớp mấy mà bạn không biết trả lời câu hỏi dễ như vậy?

26 tháng 12 2016

A B M C D E H

Câu c: \(BM\) cắt \(AC\) tại \(E\). Như vậy thì tam giác \(EMA\) vuông tại \(M\).

\(CA=CM\) nên \(\widehat{EAM}=\widehat{CMA}\).

Mà \(\widehat{EAM}+\widehat{AEB}=90^o=\widehat{CMA}+\widehat{EMC}\) nên \(\widehat{AEM}=\widehat{EMC}\).

Tức là \(CE=CM=CA\) hay \(C\) là trung điểm \(AM\)

Đến đây bạn để ý \(MH\) song song với \(AM\) và dùng định lí Thales là CM được.

3 tháng 12 2018

Gọi N là giao MH với BC ( N thuộc MH )

Tương tựTrần Quốc Đạt thì C là trung điểm AE

Vì MN // CE nên theo Ta-let

\(\frac{MN}{CE}=\frac{BN}{BC}\)

Vì NH // CA nên theo Talet

\(\frac{BN}{BC}=\frac{NH}{CA}\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{CE}=\frac{NH}{CA}\)

Mà CE = CA (trung điểm)

\(\Rightarrow MN=NH\)=> N là trung điểm MH

Nên BC đi qua trung điểm N của MH

P/S : BÀi này ko liên quan tới A,N,D thẳng hàng nhé !

21 tháng 12 2016

TIA BM CAT Ax TAI, N TIEP THEO TU LAM