Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)\(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=2.31+....+2^{96}.31\)
\(=31.\left(2+....+2^{96}\right)⋮31\)
Vậy...
a) \(5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...\left(5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{2003}\left(1+5\right)\)
\(=5.6+5^3.6+...+5^{2003}.6\)
\(=6.\left(5+5^3+...+5^{2003}\right)⋮6\)
Vậy....
\(5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6+\right)+...+\left(5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2002}\left(1+5+5^2\right)\)
\(=5.31+5^4.31+...+5^{2002}.31\)
\(=31.\left(5+5^4+...+5^{2002}\right)⋮31\)
Vậy...
Trường hợp 3 làm tương tự để chứng minh
\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 2\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)
Mà
\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
=\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)< \(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
=\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)<1+ \(1-\dfrac{1}{100}\)
=\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)< 1+\(\dfrac{99}{100}\)<2
=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)<2
Vậy \(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)<2
Ta có: \(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=1+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)< 2\left(đpcm\right)\)
n0=2016
\(\Rightarrow n\in\left\{\varnothing\right\}\)
n0 = 216 ( vô lý )
Vì n0 = 1 nên n \(\in\) { \(\varnothing\) }
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On
b: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
nên \(\widehat{mOn}=135^0-45^0=90^0\)
=>góc mOn là góc vuông
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4} +...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)
S=1-\(\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{99}{100}\)
umk,,mk làm đc rồi,sợ sai thôi,đầu tiên tìm số các số hạng rồi mới tìm tổng
Sn = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + (-1)^(n-1)*n
ta xét theo từng cặp:
(1 - 2) + (3 - 4) +....+
ta thấy mỗi cặp đều có giá trị là -1.
*Nếu n là số chẳn thì ta có n/2 cặp nên:
Sn = (-1)*n/2 = - n/2.
*Nếu n là số lẻ thì có (n-1)/2 cặp và còn +n
Sn = - (n-1)/2 + n = (n + 1) / 2.
Thay n bằng các giá trị: 17, 33, 50 ta có:
S17=(17 + 1)/2 = 9
S33=(33 + 1)/2 = 17
S50= - 50/2 = - 25
vậy: S17 + S33 + S50 = 9 + 17 - 25 = 1
Sn = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ...
Xét 2 TH :
a) n chẵn : VP có n/2 cặp dấu ngoặc ---> Sn = (-1).n/2 = -n/2
b) n lẻ : VP có (n-1)/2 cặp dấu ngoặc và số hạng +n ---> Sn = -(n-1)/2 + n = (n+1)/2
---> S17 = 18/2 = 9; S33 = 34/2 = 17; S50 = -25
---> S17 + S33 + S50 = 9 + 17 - 25 = 1
Sn = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ...
Xét 2 TH :
a) n chẵn : VP có n/2 cặp dấu ngoặc ---> Sn = (-1).n/2 = -n/2
b) n lẻ : VP có (n-1)/2 cặp dấu ngoặc và số hạng +n ---> Sn = -(n-1)/2 + n = (n+1)/2
\(\Rightarrow\) S17 = 18/2 = 9; S33 = 34/2 = 17; S50 = -25
\(\Rightarrow\) S17 + S33 + S50 = 9 + 17 - 25 = 1