K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

2.a) Vào question 126036

b) Vào question 68660

21 tháng 4 2019

 Ta có:

 \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{5^2}< \frac{1}{4.5}\)

....

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)

                                                                      \(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

                             => đpcm                                                             

21 tháng 4 2019

Thank bn Hoàng đạo thứ 7 nhé. Cho 3 k r nhé hihi

12 tháng 4 2016

1/32<1/2x3

1/42<1/3x4

.......

1/1002<1/99x100

từ đây => 1/32+1/42+....+1/1002<1/2x3+1/3x4+1/4x5+........1/99x100

suy ra..........< 1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5................+1/99-1/100

hay............< 1/2 -100

hay........<1/2 vậy 1/32+1/42+.....+1/1002<1/2

11 tháng 4 2016

hãy nhìn kĩ hihi

vì mỗi p/số của M đều bé hơn 1,áp dụng quy tắc thứ 7 để so sánh có

1/2<1+1/2+1=2/3(xảy ra khi p/số<1 như trên)

3/4<3+1/4+1=4/5

.......

99/100<99+1/100+1=100/101

tích chúng sẽ bé hơn

2/3.4/5.6/7......100/101=N

Vậy M<N

M.N=1/2.2/3.3/4.......99/100.100/101

tử và mẫu xuất hiện số đối nhau,khử đi còn

M.N=1/101

Dựa vào câu a,b có

M.M<M.N(vì N>M)

M.M<1/101

dpcm là M<1/10

M.M<1/10.1/10=1/100

mà M^2<1/101<1/100=1/10^2

=>M<1/10

hơi vắt óc nên xin olm tích cho nha

chúc học tốt

12 tháng 4 2017

a)ta có:

\(\frac{3}{10}\)>\(\frac{3}{15}\)

\(\frac{3}{11}\)>\(\frac{3}{15}\)

...

\(\frac{3}{14}\)>\(\frac{3}{15}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)

Hay S>\(\frac{15}{15}\)=>S>1               (1)

ta có :

\(\frac{3}{11}\)<\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{3}{12}\)<\(\frac{3}{10}\)

...

\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

Hay S<\(\frac{15}{10}\)<\(\frac{20}{10}\)=2

Vậy S<2                    (2)

Theo câu 1 ta có : S>1

Theo câu 2 ta có :S<2

Vậy 1<S<2 

=>S ko phải số tự nhiên

28 tháng 2 2017

S = 0.5397677312

12 tháng 3 2017

không biết