Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vẽ :
a) Xét \(\Delta OACvà\Delta OBD\) là :
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(gt\right)\\\widehat{O}:chung\\OD=OC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta OAC=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\\OC=OD\end{matrix}\right.\left(giảthiết\right)\)
Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}OC=OB+BC\\OD=OA+AD\end{matrix}\right.\)
Suy ra : \(\Rightarrow OC-OB=OD-OA\)
=> BC = AD
Xét \(\Delta IBCvà\Delta IAD\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BC=AD\left(cmt\right)\\\widehat{BIC}=\widehat{AID}\left(đ.đỉnh\right)\\\widehat{ICB}=\widehat{IDA}\left(\Delta OAC=\Delta OBD\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta IBC=\Delta IAD\left(g.c.g\right)\)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta OBIvà\Delta OAI\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(gt\right)\\OI:chung\\AI=BI\left(câub\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta OBI=\Delta OAI\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{IOB}=\widehat{IOA}\) (2 góc tương ứng)
=> OI là tia phân giác của góc xOy.
a: Xét ΔOAC và ΔOBD có
OA=OB
góc O chung
OC=OD
Do đo: ΔOAC=ΔOBD
b: Xét ΔIBC và ΔIAD có
góc IBC=góc IAD
BC=AD
góc ICB=góc IDA
Do đó: ΔIBC=ΔIAD
Suy ra: IB=IA
c: Xét ΔOIC và ΔOID có
OI chung
IC=ID
OC=OD
Do đó: ΔOIC=ΔOID
Suy ra: góc COI=góc DOI
hay OI là phân giác của góc xOy
bài này khá dài, c vào đây xem nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7
Hình e tự vẽ nhé :)
a) Xét tam giác AOD và tam giác COB có :
OA = OC ( gt )
góc xOy chung
OD = OB
=> tam giác AOD = tam giác COB ( c-g-c )
=> đpcm
b) Vi OD = OB
=> tam giác OBD cân tại O
=> góc OBD = góc ODB
Ta có : OB = OD
hay OA + AB = OC + CD
=> AB = CD ( vì AO = OC )
Xét tam giác ABD và tam giác CDB có :
AB = CD ( cmt )
góc OBD = góc ODB ( cmt )
BD chung
=> tam giác ABD = tam giác CDB ( c-g-c )
=> đpcm
c) Vì tam giác ABD = tam giác CDB ( cmt )
=> BC = AD ( 2 c.t.ứ ) (1) và góc CBD = góc ADB ( 2 g.t.ứ ) (2)
Từ (2) => tam giác BID cân tại I
=> BI = ID ( đpcm ) (3)
Từ (1) => BI + IC = IA = ID (4)
Từ (3) và (4) ta có IA = IC ( đpcm )
a) Ta có: OD = OB + BD
OC=OA+AC
mà OA=OB; AC=BD
=>OD=OC
Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:
OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)
=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)
=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)
b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)
=>OAD=OBC(2 góc tương ứng)
Ta có: OAD+EAC=180
OBC+EBD=180
Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180
mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD
Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:
AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)
=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)
c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)
Xét TG OBE và OAE, ta có:
OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung
=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)
=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)
mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy
Không pt đúng ko
xét tam giác OAD VÀ TAM GIÁC OBC CÓ
OD=OC (GT)
OB=OA(GT)
GÓC O CHUNG
=>TAM GIÁC ODA= TAM GIÁC BOC (CGC)
B,TA CÓ TAM GIÁC OD = TAM GIÁC OBC => GỐC DAO=COB
MÀ GỐC BDI + GOC IDy=180*
GOC IAC+ICx=180*=>GOC IAC= GOC IBD
C,TA CÓ GÓC IAC= GÓC IBD=>AC=BD
XET TAM GIAC IBD VA TAM GIAC IAC CO
GÓC BID= GÓC AIC(ĐỐI ĐỈNH)
BD=AC
GÓC I CHUNG
=>TAM GIÁC IBD=TAM GIC IAC(GCG)
a)Tam giác OAM và tam giác OBM có:
OA=OB(gt)
Góc MOA=góc MOB(Oz là tia pg của góc xOy)
OM là cạnh chung
Do đó tam giác OAM=tam giác OBM(c.g.c)
b)Ta có tam giác OAM=tam giác OBM(cmt)
=>Góc OAM=góc OBM và AM=BM
Tam giác AMC và tam giác BMD có:
AM=BM(gt)
góc CAM=góc DBM(cmt)
AC=DB(gt)
=>tam giác AMC=tam giác BMD(c.g.c)
=>góc AMC=góc BMD(2 góc tương ứng)
c)mik chưa nghĩ ra,xin lỗi nha
a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)
ˆAODAOD^=ˆCOBCOB^(=ˆAA^)
OD=OB(gt)
Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)
suy ra AD=BC.
b) ∆OAD=∆OCB(cmt)
Suy ra: ˆDD^= ˆBB^
ˆA1A1^=ˆC1C1^ => ˆA2A2^=ˆC2C2^
Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)
suy ra: ˆOAEOAE^=ˆCOECOE^
vậy OE là tia phân giác của xOy.
b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.
∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)
EA=EC(cmt)
OE là cạnh chung.
Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)
suy ra: ˆAOEAOE^=ˆCOECOE^
vậy OE là tia phân giác của góc xOy.