Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O y x n t m
a)
Theo đề ra, ta có:
\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)
Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)
b)
Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)
Ta có:
\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)
Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)và\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)
Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^
⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn
⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900
Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).
(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^
a) Ta có :
AOM + BON = 180độ
hay AON + MON + BOM + MON = 180
AON + BOM + 2MON = 180
mà AON + MON + BOM = AOB = 100độ
=> MON + 100 = 180
=> MON = 80độ
Gọi tia đối của Om và On lần lượt là Op và Oq
=> Ta có góc : xOp = yOq = 90độ
=> xOp + yOq = 90 x 2 = 180độ
hay xOq + 2 . qOp + yOp = 180
mà xOq + qOp + yOp = xOy
=> xOy + qOp = 180
mà qOp = mOn ( đối đỉnh )
=> xOy + mOn = 180độ ( đpcm )
ta có: xoy+yon+nom+mox=360 độ
<tổng các góc không có điểm chung>
=>xoy+90 độ+mon+90 độ=360 độ
=>xoy+mon=360 độ
x O y a b
a) Vì Oa ⊥ Ox ⇒ \(\widehat{aOx}\) = 90o
Ta có : \(\widehat{aOy}+\widehat{aOy}=120^o\)
⇒ \(\widehat{aOy}+90^o=120^o\)
⇒ \(\widehat{aOy}=120^o-90^o=30^o\)
b) Vì Ob ⊥ Oy ⇒ \(\widehat{yOb}=90^o\)
Ta có : \(\widehat{yOb}+\widehat{bOx}=\widehat{yOx}\)
⇒ \(90^o+\widehat{bOx}=120^o\)
⇒ \(\widehat{bOx}=120^o-90^o=30^o\)
Lại có : \(\widehat{aOb}+\widehat{bOx}=\widehat{aOx}\)
⇒ \(\widehat{aOb}+30^o=90^o\)
⇒ \(\widehat{aOb}=90^o-30^o=60^o\)
⇒ \(\widehat{aOb}+\widehat{xOy}=60^o+120^o=180^o\)
Xl vì mình ko vẽ hình cho bạn đc
a) Kẻ Ox' là tia đối của Ox
Ta có: \(\widehat{x'Oy}\)+ \(\widehat{yOx}\)= 180*
Mà \(\widehat{yOx}\)= 150*
=> \(\widehat{x'Oy}\)= 180* -150 * = 30*
Ta lại có : \(\widehat{x'Oy}\)= \(\widehat{zAO}\)(30*) mà hai góc này lại là 2 góc so le trong
Suy ra Oy // Az mà Az' lại là tia đối của Az => Oy // zz'
b) Vì Oy // Az (hay zz') chứng minh trên
Suy ra \(\widehat{yOA}\)= \(\widehat{zAx}\)
Mà OM là pg của \(\widehat{yOA}\)và On là pg của \(\widehat{zAx}\)
=> \(\widehat{MOA}\)= \(\widehat{NAx}\)( 2 góc so le trong)
Từ đó ta biết đc OM // AN (Đpcm)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)