Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)
Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)
\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
a) +) Vì Ox đối với Ox' và Oy đối với Oy' nên \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\)\(\widehat{x'Oy'}\)
hay \(\widehat{x'Oy'}\)\(=40^0\)
+) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)
hay \(40^0+\widehat{x'Oy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-40^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=140^0\)
+) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\) (kề bù)
hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=180^0-40^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=140^0\)
b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(hai góc đối đỉnh)
Mà Om là tia phân giác của góc xOy và On là tia phân giác của x'Oy' nên Om đối On (đpcm)
a, Vì góc x'Oy' và góc xOy là hai góc đối đỉnh, mà \(\widehat{xOy}=40^0\)nên \(\widehat{x'Oy'}=40^0\). Góc xOy và góc xOy' là hai góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)
=> \(\widehat{xOy'}=180^0-40^0=140^0\)
Góc xOy' là góc đối đỉnh với góc xOy' nên \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}=140^0\)
b, Om,On theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc xOy và x'Oy' nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)và \(\widehat{nOx'}=\widehat{mOy'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\), do đó \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\widehat{nOx'}=\widehat{nOy'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\).
Ta có : \(\widehat{xOm}=\widehat{nOy'}=\widehat{y'Ox}=\widehat{xOm}=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOm}+\widehat{mOy}\)
\(=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOy}=180^0\)
Góc mOn là góc bẹt,vì thế hai tia Om,On là hai tia đối nhau
Gọi tia đối của Om và On lần lượt là Op và Oq
=> Ta có góc : xOp = yOq = 90độ
=> xOp + yOq = 90 x 2 = 180độ
hay xOq + 2 . qOp + yOp = 180
mà xOq + qOp + yOp = xOy
=> xOy + qOp = 180
mà qOp = mOn ( đối đỉnh )
=> xOy + mOn = 180độ ( đpcm )
ta có: xoy+yon+nom+mox=360 độ
<tổng các góc không có điểm chung>
=>xoy+90 độ+mon+90 độ=360 độ
=>xoy+mon=360 độ
Om là phân giác góc xOy
=> góc mOy = 1/2 góc xOy
On là phân giác góc yOz
=> góc yOn = 1/2 góc yoz
suy ra: góc mOy + góc yOn = 1/2 (góc xOy + góc yOz)
<=> góc mOn = 1/2.1800 = 900 (do góc xOy và góc yOz kề bù)
Om phân giác xoy => moy=1/2xoy hay xoy=2moy
tương tự => noy=1/2yoz hay yoz=2noy
Lại có:
xoy+yoz=180
=>2moy +2noy=180
=>moy+noy=90 hay mon =90
7 giờ trước (12:31)
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi
OK
a)
Theo đề ra, ta có:
\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)
Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)
b)
Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)
Ta có:
\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)
Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)và\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)
Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^
⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn
⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900
Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).
(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^