Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Việt LinhNguyễn Quốc ViệtNguyễn Lê Hoàng ViệtĐỗ Hương Giang
Nguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúVõ Đông Anh TuấnLê Nguyên Hạo
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ΔABC cân tại A
hay AB=AC
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
c: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
A B C D H E
a) Xét ΔABH vÀ ΔDBH có:
BH:cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=DH(gt)
=> ΔABH=ΔDBH(c.g.c)
b)Xét ΔAHC và ΔDHC có:
AH=DH(gt)
\(\widehat{AHC}=\widehat{DHC}=90^o\)
HC: cạnh chung
=> ΔAHC=ΔDHC(c.g.c)
=> AC=CD
c) Xét ΔBHD và ΔEHA có:
\(\widehat{BHD}=\widehat{EHA}=90^o\)
DH=AH(gt)
\(\widehat{BDH}=\widehat{EAH}\) ( sole trong do AE//BD)
=> ΔBHD=ΔEHA(g.c.g)
=> BH=EH
=>H là trung điểm của BE
Đỗ Hương GiangNguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy Tú
Trần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnPhương An
A B C D H 1 2
a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:
BH: cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=DH(gt)
=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)
b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)
=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC:cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)
AB=BD
=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\widehat{BDC}=90^o\)
hay \(BD\perp CD\)
c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)
=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)
Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)
A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:
HB là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=HD (gt)
=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)
b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB
=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC là cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)
AB=DB (chứng minh trên)
=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)
Vậy BD\(\perp\)DC
c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)
=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o
Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)
x y O A B H
a) Vì OH là tia phân giác của góc AOB
nên góc AOH = BOH.
Xét ΔAOH và ΔBOH có:
OA = OB (GT)
Góc AOH = BOH ( chứng minh trên)
OH chung.
=> ΔAOH = ΔBOH ( c.g.c) → ĐPCM.
b) Do ΔAOH = ΔBOH ( theo câu a)
nên AH = BH ( 2 cạnh tương ứng ) và góc OHA = OHB ( 2 góc tương ứng)
mà OHA + OHB = 180 độ ( kề bù )
=> OHA = OHB = 180: 2 = 90 độ
Do đó OH vuông góc với AB → ĐPCM.
a: Xét ΔAOH và ΔBOH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔAOH=ΔBOH
b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH
nên HA=HB
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường phân giác
nên OH là đường cao
a: Xét ΔAOH và ΔBOH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔAOH=ΔBOH
b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH
nên HA=HB
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường phân giác
nên OH là đường cao
mình ko chuyên về hình lắm nên cho mik vài ngày
ukm bn
mk chờ đc mà