Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(\Delta ABC=\Delta HIK\)
=> AB = HI = 2cm;
\(\widehat{B}=\widehat{I}=40^o\);
\(BC=IK=4cm\)
1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK
góc tương ứng với góc H là góc A.
ta có : ∆ ABC= ∆ HIK
Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.
=, =,=.
b,
∆ ABC= ∆HIK
Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400
2.
Ta có ∆ABC= ∆ DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm
góc E=góc B=60o (2 góc tương ứng)
BC=EF=4cm(2 cạnh tương ứng)
DE=AB=3cm(2 cạnh tương ứng)
Vậy...............
Vì t/g ABC = DEF ( c.g.c ) nên :
Góc E = Góc B = 60 độ ( 2 góc tương ứng )
BC = EF = 4 cm ( 2 cạnh tương ứng )
DE = AB = 3 cm ( 2 cạnh tương ứng )
Vì tam giác ABC=HIK
Mà : AB=2cm=> HI=2cm
: Góc B= 40 độ=>góc I=40 độ
: BC=4cm=>IK=4cm
Bài 1:
Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC
HK \(\perp\) AC
=> AB // HK
b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:
HK = HI (gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)
=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AKI cân tại A
c) Vì AB // HK nên
góc B1 = K1 (so le trong)
mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)
=> góc B1 = I1
Vậy góc BAK = góc AIK
d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:
HK = HI (gt)
CH là cạnh chung
=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)
=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:
AK = AH (cmt)
CH = CI (cmt)
AC là cạnh chung
=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)
Bài 3:
Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:
CA = CB (=10 cm)
CI là cạnh chung
=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: AI + BI = AB
mà AI = BI (cmt)
AB = 12 cm
=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm
Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:
\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)
hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)
=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)
=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8
c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:
AI = BI (cmt)
góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)
=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)
=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)
A B C M
Ta có: \(\widehat{ABC}\)+ \(\widehat{CBM}\)= 180o (kề bù)
60o + \(\widehat{CBM}\) = 180o
=) \(\widehat{CBM}\) = 180o - 60o = 120o
Ta lại có: AM = BC =) \(\Delta\)BMC cân tại B
=) \(\widehat{AMC}\)= \(\frac{180^o-\widehat{CBM}}{2}\)= \(\frac{180^o-120^o}{2}\)= 300
Bài 4:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
BE=CD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xét ΔDAE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)
nên ΔDAE đều
Nhận xét: Các góc trong ΔAED bằng nhau và cùng bằng 60 độ
A B C K I H
Vì AB vuông với AC ; HK vuông với AC => AB // HK
b) AH là đường trung trực của KI => tam giác AKI cân hoặc chúng minh tam giác AHI = tam giác AHK
c) Ta có : góc BAK + góc KAH = 90
mà KAH + HKA = 90 độ
nên BAK = HKA mà HKA = AIK => AIK = BAK
d) Vì AKH = AIH => KAH = IAH ( 90 - AKH = 90 - IAH)
Xét tam giác AIC và tam giác AKC ta có :
Ak = AI (cmt)
AC chung
KAH = IAH (cmt)
=> tam giác AIC = tam giác AKC
bài này dễ tính ra các góc nhờ định lí trong tam giác tổng ba góc bằng 180 độ
và góc ngoài IKC của tam giác
góc kề bù
chúc thành công
vì tam giácABC= tam giác HIK
nên: AB=HI = 2cm (2 cạnh tướng ứng)
góc B= góc I= 40 độ(2 góc tương ứng)
BC=IK =4cm (2 cạnh tương ứng)