K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 5 2019

À cái kết luận đó liên quan tới lý thuyết đồ thị của các hàm bậc 3 mà lên lớp 12 mới học nên bạn thấy hơi lạ là đúng rồi :(

Bạn cứ hiểu hàm bậc 3 p(x) là một hàm mà miền giá trị của nó luôn chạy từ \(\left(-\infty;+\infty\right)\) bất chấp các hệ số A, B, C, D bằng bao nhiêu, do đó luôn chọn được 1 giá trị x nào đó sao p(x) nằm trên miền dương.

Đồng thời khi A<0 thì ta có \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}p\left(x\right)=-\infty\) nên luôn tồn tại 1 giá trị x đủ lớn làm cho p(x) âm.

Hay bạn cứ nghĩ đơn giản cho A, B, C, D các giá trị bất kì trong đó A<0, rồi cho x một giá trị lớn cỡ vài tỉ thì kiểu gì p(x) cũng âm

NV
22 tháng 5 2019

Bạn cần ghi đầy đủ bài toán, ghi thiếu thế này thì chịu thua thôi bạn ạ

Tham khảo:

undefined

Tham khảo:

undefined

NV
17 tháng 5 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}\frac{\left|x-3\right|}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3^+}\frac{x-3}{x-3}=1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\frac{\left|x-3\right|}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\frac{-\left(x-3\right)}{x-3}=-1\ne1\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\left|x-3\right|}{x-3}\)