\(M=\dfrac{1.3.5.7.....\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

\(M=\frac{1.2.3.4.5.6.7...(2n-1)}{2.4.6...(2n-2).(n+1)(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2.1.2.2.2.3...2(n-1).(n+1).(n+2)...2n}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).(n+1).(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).n(n+1)..(2n-1).2}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.(2n-1)!.2}=\frac{1}{2^{n-1}.2}<\frac{1}{2^{n-1}}\)

Ta có đpcm.

18 tháng 3 2017

Ta có: \(\frac{1.3.5.7.....\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}\)

\(=\frac{1.2.3.4..5.6...\left(2n-1\right).2n}{\left(2.4.6....2n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)....2n}\)

\(=\frac{1.2.3.4.5.6...\left(2n-1\right)}{2^n.1.2.3....n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)....2n}\)

\(=\frac{1}{2^n}\left(đpcm\right)\)

8 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!
27 tháng 5 2017

Giả sử phân số trên chưa tối giản

=> Tồn tại một số nguyên tố d để : \(5n+2⋮d\)\(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

+) \(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

Mà : d nguyên tố

=> \(3n+1⋮d\) hay \(2n+1⋮d\)

+) Nếu : \(3n+1⋮d\)

\(5\in N\Rightarrow5\left(3n+1\right)⋮d\Rightarrow15n+5⋮d\)

\(5n+2⋮d\) ; \(3\in N\Rightarrow3\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow15n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+6\right)-\left(15n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\)

d là ước của 1 \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\) ( Vô lý vì d nguyên tố )

=> loại

+) Nếu \(2n+1⋮d\)

\(5\in N\Rightarrow5\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow10n+5⋮d\)

\(5n+2⋮d;2\in N\Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow10n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(10n+5\right)-\left(10n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\)

d là ước của 1 \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\) ( Vô lý vì d nguyên tố )

=> loại => Giả sử sai

27 tháng 5 2017

Để cm phân số bất kì tối giản thì chúng ta hãy cm rằng tử và mẫu cua chúng có UCLN là \(\pm\)1 .

Gọi d là UC( 5n+2;(3n+1)(2n+1)).

\(5n+2⋮d\)\(\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

mà d là snt nên \(3n+1⋮d\) hoặc \(2n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(5n+2\right)⋮d\)\(5\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(15n+6⋮d\)\(15n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow15n+6-\left(15n+5\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\in U\left(1\right)\)\(=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy phân số đã cho tối giản.

Chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 3 2017

a) \(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}=\frac{1.2.3.4.5.6...39.40}{\left(2.4.6...40\right).21.22.23...40}=\frac{1.2.3.4.5.6...39.40}{2^{20}.1.2.3...20.21.22.23...40}\)

\(=\frac{1}{2^{20}}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{1.2.3.4.5.6...\left(2n-1\right).2n}{\left(2.4.6...2n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}=\frac{1.2.3.4.5.6...\left(2n-1\right).2n}{2^n.1.2.3...n\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n}\)

\(=\frac{1}{2^n}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 3 2017

Có đúng ko vậy ?

17 tháng 2 2017

100 + 100 + 100

Các bạn trả lời nhanh nhất mình k cho mà bạn nào trả lời nhanh nhất thì các bạn k cho bạn đấy mình sẽ k lại cho

17 tháng 2 2017

trần khánh lâm ! = 300

kick mk nhé !

a) Vì 3\(⋮\)n

=> n\(\in\)Ư(3)={ 1; 3 }

Vậy, n=1 hoặc n=3

17 tháng 10 2018

A:    n=3;1                  E:     n=2

B:     n=6;2                  F:    n=2

c:     n=1                     G:     n=2

D:    n=2                      H:     n=5

24 tháng 5 2018

a) Nhân cả tử và mẫu với 2 . 4 . 6 ... 40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}=\frac{\left(1.3.5...39\right).\left(2.4.6...40\right)}{\left(21.22.23...40\right).\left(2.4.6...40\right)}\)

\(=\frac{1.2.3...39.40}{1.2.3...40.2^{20}}=\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2 . 4 . 6 ... 2n ta được :

\(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3....2n\right)}=\frac{1.3.5...\left(2n-1\right).\left(2.4.6...2n\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(2n\right).\left(2.4.6...2n\right)}\)

\(=\frac{1.2.3...\left(2n-1\right).2n}{1.2.3...2n.2^n}=\frac{1}{2^n}\)