K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 3 2021

Chọn \(f\left(x\right)=5x+5\)

Khi đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{20x+29}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{20x+29}+3}=\dfrac{10}{7+3}=1\)

10 tháng 3 2020

Đặt \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=A\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án A

Đó là nguyên lý của giới hạn kẹp

\(\left|f\left(x\right)\right|\le\left|x\right|\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}x=0\)

NV
1 tháng 3 2020

Câu dưới là 1 giới hạn hoàn toàn bình thường (không phải dạng vô định), bạn cứ thay số vào là được thôi

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(1-x\right)tan\frac{\pi x}{2}=\left(1-0\right).tan0=1\)

29 tháng 2 2020

giai cau duoi thoi nha