K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+d\right)}{b.\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Ta so sánh :

\(\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)\(\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Vì cùng mẫu nên ta chỉ so sánh :

\(ab+bd\)\(ab+bc\)

\(\Rightarrow\) Ta tiếp tục so sánh :

\(bd\) và bc thì ta có : bd < bc (1)

Từ 1, suy ra :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Suy ra : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)pcm)

a: Để A là phân số thì (n-3)(n+2)<>0

hay \(n\notin\left\{3;-2\right\}\)

b: Để A không là phân số thì (n-3)(n+2)=0

=>n=3 hoặc n=-2

c: Khi n=-13 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-13-3\right)\left(-13+2\right)}=\dfrac{4}{\left(-16\right)\cdot\left(-11\right)}=\dfrac{1}{44}\)

Khi n=0 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-3\right)\cdot2}=\dfrac{-2}{3}\)

7 tháng 5 2018

1.a)\(\dfrac{5}{14}+\left(\dfrac{2}{201}+\dfrac{9}{14}\right)\)

\(=\dfrac{5}{14}+\dfrac{1837}{2814}\)

\(=\dfrac{203}{201}\)

b) \(\dfrac{22.18+27.103-120.27}{15.33+33.12}\)

\(=\dfrac{22.18+27.\left(103-120\right)}{33.\left(15+12\right)}\)

\(=\dfrac{22.18+27.\left(-17\right)}{33.27}\)

\(=\dfrac{22.18}{33.27}+\dfrac{27.\left(-17\right)}{33.27}\)

\(=\dfrac{2.11.3.3.2}{11.3.3.3.3}-\dfrac{27.17}{33.27}\)

\(=\dfrac{4}{9}-\dfrac{17}{27}\)

\(=\dfrac{-5}{27}\)

7 tháng 5 2018

Mình nghĩ là đề của bạn sai nên mình sửa lại nhan!( Vì \(\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\). Một nửa của chiều dài lại chưa bằng 50% chiều rộng. Vô lí)

Câu 2:Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng 70m.Biết 40% chiều dài bằng \(\dfrac{2}{4}\) chiều rộng. Tính chu vi và diện tích miếng đất

Gọi độ dài chiều dài là a, độ dài chiều rộng là b \(\left(a,b\in N^{ }\right)\)

Theo bài ra ta có:\(a.40\%=\dfrac{2}{4}b\)

\(\Leftrightarrow a.40\%=\dfrac{2}{4}.70\)

\(\Leftrightarrow a.40\%=35\)

\(\Leftrightarrow a=35:40\%\)

\(\Leftrightarrow a=87,5\)

Chu vi miếng đất là:\(P=\left(a+b\right)2=\left(87,5+70\right)2=315\)(cm)

Diện tích miếng đất là:

\(S=a.b=87,5.70=6125\)(cm2)

29 tháng 5 2017

Bài 1 : tham khảo trong đây nè!!

Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 5 2017

Câu 1 :

a. Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a \(\in\) z ) \(\Leftrightarrow\) a2 - n2 = 2006 \(\Leftrightarrow\) ( a - n ) ( a + n ) = 2006 (*)

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)

+ Nếu a,n cùng tính chất chẵn hoặc lẻ thì (a-n) chia hết 2 và (a+n) chia hết 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia
hết cho 4 nên không thỏa mãn (*)
Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương.

b. n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1
+ 2006 = 3m+2007= 3(m+669) chia hết cho 3.


Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Câu 2:Ta xét 3 trường hợp \(\dfrac{a}{\text{ }b}\) = 1 \(\dfrac{a}{b}\) > 1 \(\dfrac{a}{b}\) < 1
TH1: \(\dfrac{a}{b}\) =1 \(\Leftrightarrow a=b\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}\)thì\(\dfrac{a+n}{b+n}\) =\(\dfrac{a}{b}\) = 1

TH2: \(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a+m>b+n\)

\(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\)\(\dfrac{a-b}{b+n}< \dfrac{a-b}{b}\) nên \(\dfrac{a+n}{b+n}< \dfrac{a}{b}\)

TH3: \(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a+n< b+n\)

Khi đó \(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần bù tới 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\), \(\dfrac{a-b}{b}< \dfrac{b-a}{bb+n}\)

nên \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\)

b. Cho A= \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và A < 1 nên theo a, nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\Rightarrow A< \dfrac{\left(10^{11}-1\right)+11}{\left(10^{12}-1\right)+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}\)Do đó \(A< \dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10\left(10^{10}+1\right)}{10\left(10^{12}+1\right)}\)Vậy A<B

Câu 3: Đặt B1 = a1

B2= a1+a2

B3= a1+a2+a3

còn lại làm tương tự như trên đến B10 = a1+a2+ ...+ a10

Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. ( 0,25 điểm).
Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau:
Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư \(\in\) { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có ít nhất 2
số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) \(\Rightarrow\) ĐPCM.

Giải

Ta có : \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{20^2}< \dfrac{1}{19.20}\)

\(\Rightarrow\)D < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

Nhận xét: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...;\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\) D< 1- \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

D< 1 - \(\dfrac{1}{20}\)

D< \(\dfrac{19}{20}\)<1

\(\Rightarrow\)D< 1

Vậy D=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{5^2}\)<1

30 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2.1}+\dfrac{1}{2^2.2^2}+\dfrac{1}{3^2.2^2}+...+\dfrac{1}{50^2.2^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+...+\dfrac{1}{50.50}\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)\)Nhận xét :

\(\dfrac{1}{1.2}< 1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};...;\dfrac{1}{49.50}< \dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{49}{50}\)<1

A<\(\dfrac{49}{200}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}\)

23 tháng 6 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

Ta có:

Nếu:

\(\dfrac{2a+c}{2b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\Leftrightarrow\left(2a+c\right)\left(b-d\right)=\left(a-c\right)\left(2b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow2a\left(b-d\right)+c\left(b-d\right)=a\left(2b+d\right)-c\left(2b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow2ab-2ad+bc-cd=2ab+ad-2bc+cd\)

\(\Leftrightarrow ad=bc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+c}{2b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 4 2017

Vãi Phân

2 tháng 4 2017

Đm không biết thì trả lời làm chi!!!!!!!!!!!!