Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M
- Vẽ hình ko chính xác cho lắm!
Giải
a/ Xét ΔABM và ΔACM ta có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
MB = MC (GT)
=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Lại có: \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = 1800 : 2 = 900
=> AM ⊥ BC
Bài 1:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM
có: AB = AC (gt)
góc BAM = góc CAM (gt)
AM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)
b) Xét tam giác ABC
có: AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)
mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)
=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)
Bài 2:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD
có: AB = EB (gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)
mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
=> góc BED = 90 độ
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(ACM\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)
c) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A.
Có \(AM\) là đường phân giác (cmt).
=> \(AM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)
=> \(AM\perp BC\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Mình không có nhé. Phương Nguyễn Mai