Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC có góc A gấp đôi góc B vẽ tia phân giác AD của góc A
từ D vẽ DE song song với AB ( E thuộc AC)
từ E vẽ EF song song với AD ( F thuộc BC)
từ F vẽ FK song song với DE (K thuộc AC)
a) tìm tất cả các góc = góc B
b)tìm trên hình vẽ các góc có 2 góc bằng nhau
c)CMR :DE là phân giác của góc ADC,EF là phân giác của góc DEC,FK là phân giác của góc EFC
Cho hình vẽ
A B C
a, Ta có; \(CN=BM\)
\(CN\leftarrow MN=BM-MN\)
\(CM=BN\)
Xét \(\Delta ACM\) và \(\Delta ABN\)
\(AC=AB''gt''\)
\(CM=BN\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ABN}''gt''\)
\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta ABN\)
\(\Rightarrow AM=AN\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) Cân
b, \(\Delta ABM\) cân tại \(B\rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=90^o-\widehat{CAM}\)
Mà \(\widehat{ABM}=180^o-\widehat{AMC}\)
\(\Rightarrow180^o-''180^o-\widehat{CAM}-\widehat{AMC}''\)
\(\Rightarrow\widehat{CAM}+\widehat{ACM}\)
Từ 1 và a/ \(\Rightarrow90^o-\widehat{CAM}-CAM+\widehat{AMC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CAM}=\frac{90^o+\widehat{ACM}}{2}=\frac{45^o}{2}=22\)
c, \(\widehat{NAM}=90^o-2.\widehat{CAM}=45^o\)
P/s; Em ko chắc đâu nhé
sorry mik năm nay mới lên lớp 7 lên ko thể giúp j cho bạn
1.
Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)
Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)
Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\) (1)
Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)
Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\) (2)
Ta có \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)
Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25
\(\Rightarrow IK=5cm.\)
2.
Gọi J là giao điểm của AD và EF.
Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.
Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.
Lại có D thuộc AJ nên DE = DF. (1)
Xét tam giác AFD và tam giác AED có:
AF = AE
Cạnh AD chung
DF = DE
\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)
Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)
\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)
Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.
Suy ra DF = DB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.