K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

A B C M D

25 tháng 5 2018

trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa điểm B vẽ tam giác ADM vuông cân tại A

Ta có : \(\widehat{DMC}=\widehat{AMC}-\widehat{AMD}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADC=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\)DC = MB = 3cm

Xét \(\Delta AMD\)vuông tại A, theo định lí Py-ta-go, ta có :

MD2 = MA2 + AD2 = 22 + 22 = 8

Xét \(\Delta MCD\)vuông tại M , theo định lí Py-ta-go, ta có :

CD2 = MD2 + MC2 \(\Rightarrow\)MC2 = CD2 - MD2 \(\Rightarrow\)MC2 = 32 - 8 = 1 \(\Rightarrow\)MC = 1 cm

5 tháng 1 2022

Answer:

D C B M A

Trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa B xác định điểm D sao cho tam giác ADM vuông cân tại A

Lúc này AD = AM = 2cm và góc AMD = 45 độ

=> Góc DMC = góc AMC - góc AMD = 135 độ - 45 độ = 90 độ

Ta xét tam giác ADC và tam giác AMB:

AC = AB (gt)

AD = AM 

Góc DAC = góc MAB

=> Tam giác ADC = tam giác AMB (c.g.c)

=> BM = CD = 3cm

Ta xét tam giác ADM vuông tại A, áp dụng định lý Pytago:

\(MD^2=MA^2+AD^2=2^2+2^2=8\)

Ta xét tam giác MDC vuông tại M, áp dụng định lý Pytago:

\(CD^2=MD^2+MC^2\Rightarrow3^2=8+MC^2\Rightarrow MC=1cm\)

22 tháng 2 2018

A B C M O I x

Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ ^CAx=^OAB. Trên Ax lấy điểm I sao cho AO=AI

Nối I với O và C.

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC:

AB=AC

AM chung            => ^MAB < ^MAC hay ^OAB < ^OAC

MB<MC

Mà ^OAB=^IAC => ^IAC < ^OAC

Xét \(\Delta\)AIC và \(\Delta\)AOC:

Cạnh AC chung

^IAC < ^OAC               => IC < OC

AI=AO

Xét \(\Delta\)OCI có: IC < OC => ^OIC > ^IOC (1)

Ta có: Tam giác OAI: AO=AI => \(\Delta\)OAI cân tại A => ^AIO=^AOI  (2)

Từ (1) và (2) => ^OIC+^AIO > ^IOC+^AOI => ^AIC > ^AOC (3)

Sau đó c/m \(\Delta\)AOB=\(\Delta\)AIC (c.g,c) => ^AIC=^AOB (4)

Từ (3) và (4) => ^AOB > ^AOC (đpcm).

24 tháng 2 2020

cuhevhuvhuvwvvfrbuvhfevhvhwreuv(hhhuvfuhevhhfuevhheuwevhehuhfuhhuueuhhfehvfhfhuwehhuuhvweihhhfehrihffreihfhreufhrefhuhefwfhheffuhewfuhibfewihubfefevubfềvuheb&bvefhbuveufded

15 tháng 4 2020

Câu 1:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

        AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

        ABM = ACM (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn) (dpcm)

15 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Ta có: +) AK+KB = AB => KB = AB-AK

               +) AH+HC = AC => HC = AC-AH

Mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A) ; AK=AH (gt)

=>KB=HC

Xét tam giác BHC và tam giác CKB ta có:

          HC=KB (cmt)

          HCB=KBC (tam giác ABC cân tại A)

          BC là cạnh chung

=>tam giác BHC = tam giác CKB (c.g.c)

=>BH=CK (2 cạnh tương ứng)     (dpcm)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

        BH=CK (cmt)

        AH=AK (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (c.c.c)

=> ABH = ACK (2 góc tương ứng) (dpcm)

b) Theo a) tam giác BHC= tam giác CKB

=> HBC=KCB (2 góc tương ứng) hay OBC=OCB

=> Tam giác OBC là tam giác cân tại O (dpcm)

c) Theo b tam giác OBC cân tại O => OB=OC

    Theo a góc ABH = góc ACK => KBO= HCO

Xét tam giác OKB và tam giác OHC ta có:

      KB=HC (theo a)

      KBO=HCO (cmt)

      OB=OC (cmt)

=> tam giác OKB = tam giác OHC (c.g.c)

=> OK = OH (2 cạnh tương ứng) hay tam giác OKH là tam giác cân tại O (dpcm)

d) Gọi giao điểm của AO và KH là I

Xét tam giác AKO và tam giác AHO ta có:

        AK=AH (gt)

        AO là cạnh chung

        OK=OH (theo c)

=> tam giác AKO = tam giác AHO (c.c.c)

=> KAO = HAO (2 góc tương ứng)   hay KAI=HAI

Xét tam giác KAI và tam giác HAI ta có:

          AK=AH (gt)

          KAI=HAI (cmt)

          AI là cạnh chung

=> tam giác KAI = tam giác HAI ( c.g.c)

=> KI=HI ,   mà I nằm giữa H và K

=> I là trung điểm của KH hay

AO đi qua trung điểm của KH (dpcm)

1 tháng 5 2018

tham khảo ở đây : Câu hỏi của Nàng tiên cá - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath