\(\Delta ABC\) có đường trung tuyến AM, đường thẳng d đi qua trung điểm I của AM cắt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

l A B M C B' C' A' d N

Kẻ MN _|_ B'C' (N thuộc B'C')

Ta có: BB' _|_ d (gt) ; CC' _|_ d (gt) => BB' // CC' => tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà  BM = CM (gt)

=> MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

=> \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\) (1)

Xét t/g IAA' và t/g IMN có:

góc AA'I = góc MNI (=90 độ),AI = MI (gt), góc AIA' = góc MIN (đối đỉnh)

=>t/g IAA' = t/g IMN (cạnh huyền - góc nhọn)

=>AA' = MN (2)

Từ (1) và (2) => \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\) (đpcm)

24 tháng 7 2018

Đề là cắt các cạnh AB và AC , ko phải BC và AC

Từ M kẻ MM' \(\perp\) B'C'

Xét tam giác AA'I và tam giác MM'I ( AA'I =MM'I =90) , co :

AIA'=MIM' (đối đỉnh )

AI = IM ( gt)

=> Tam giác AA'I = Tam giác MM'I (c . huyen - gn)

=> AA' = MM'

Xet tg BB'CC' , co :

BB'\(\perp\) B'C'

CC' \(\perp\) B'C'

=> BB' // CC'

=> BB'CC' là hình thang

Ta co :

MM' \(\perp\) B'C'

CC' \(\perp\) B'C'

Ma CC' // BB'

=> MM' // CC' // BB'

Xet hinh thang BB'CC' , co :

MM'//CC' //BB' (cmt)

BM = MC (gt) (1)

=> B'M' = M'C' (2)

Từ (1) vả (2) => MM' là đường trung bình của hình thang BB'CC'

=> MM' =\(\dfrac{CC'+BB'}{2}\)

Mặt khác , ta có : MM' = AA' (cmt)

=> AA' =\(\dfrac{BB'+CC'}{2}\) (dpcm)

24 tháng 7 2018

Hình thang

29 tháng 6 2017

Đường trung bình của tam giác, hình thang