Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :
AB=AD
AC=AE
=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông )
a, Ta có : BD=DE=EC(gt)
=>BD+DE=DE+EC
hay BE=DC
Xét Tam giác EAB Và DAC có:
BE=DC(đã cm)
AB=AC(gt)
Góc ABE=góc ACD( tg ABC cân vì AB=AC)
=>tg EAB=TgDAC(cgc)
=>EA^B=DA^C=>đpcm
có tg ABC cân tại A
AM là đường trung tuyến( m là trung điểm BC)
=> AM đồng thời là đường cao của tg ABC=> ^M1( góc AMB)= ^M2( góc AMC)=90*
Xét tg ADM và tg AEM có:
AD=AE(gt)
M1=M2=90*(đã cm)
cạnh AM chung
=> tg ADM=Tg AEM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>^DAM=^EAM
=> AM là tia pg góc......=>đpcm
a) Ta có AE = AB + BE
AC = AD + DC
mà AB = AD (gt)
BE = DC (gt)
=> AE = AC
Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có :
AB = AD (gt)
AE = AC (cmt)
A là góc chung
=> tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)
b) Ta có : góc B1 + góc B2 = 180 độ
góc D1 + góc D2 = 180 độ
mà góc B1 = góc D1 (vì tam giác ABC = tam giác ADE)
=>góc B2 = góc D2
Xét 2 tam giác BOE và tam giác DOC có :
góc B2 = góc D2 (cmt)
góc E = góc C (vì tam giác ABC = tam giác ADE )
BE = DC (gt)
=> tam giác BOE = tam giác DOC (g-c-g)
c)Xét 2 tam giác ABO và tam giác ADO có:
AO là cạnh chung
AB = AD (gt)
BO = DO (vì tam giác BOE = tam giác DOC)
=>tam giác ABO = tam giác ADO (c-c-c)
=> góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)
=> AO là tia phân giác của góc xAy
d) Xét 2 tam giác ABH và tam giác ADH có:
AH là cạnh chung
AB = AD (gt)
góc A1 = góc A2 (cm ở câu c)
=> tam giác ABH =tam giác ADH (c-g-c)
=> góc H1 = góc H2 (2 góc tương ứng)
mà góc H1 + góc H2 = 180 độ
=> góc H1 = góc H2 = 180/2= 90 độ
=> AH vuông góc với BD
Bạn vẽ x và y vào hình nhé, mình quên kí hiệu vào hình!
A B C 3 5 4 D E F 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2
a) Ta có : \(BC^2\)= \(5^2\)= 25 cm
\(AB^2\)+ \(AC^2\)= \(3^2\)+\(4^2\)= 25 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có :
\(BC^2\)= \(AB^2\)+\(AC^2\)( 25 = 25)
Vậy \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)vuông và vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BED có
\(\widehat{B_1}\)= \(\widehat{B_2}\)( do BD là tia phân giác \(\widehat{B}\))
AB = BE ( GT )
BD cạnh chung
Vậy \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED ( c-g-c )
Hình tự vẽ
phần a cậu có thể tự làm :))
b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:
AB=AE(gt)
BD(chung)
góc B1 = góc B2
=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=> AD=DE
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)
Mà BD là tia pg(1)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC
=> BD\(\perp\) AE
~Hok tốt~
\(\Delta\)
À ừ :vv tớ giải all lại nek
a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông
b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:
AB=BE(gt)
BD(chung)
Góc B1=góc B2
=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
=>AD= ED
=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)
Mà BD là tí pg của góc B(2)
Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC
=>BD\(\perp\)AE
d) Ta có: BD\(\perp\) FC
AE\(\perp\)BC
Mà D là trực tâm
=> AE // FC
~Hok tốt :^~
A B C D E 60
a) Xét ΔADE và ΔACE có:
AB = AC (gt)
Góc A là góc chung
BD = CE (gt)
=> ΔADE = ΔACE ( c-g-c)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
b) Vì góc ADE=60°
=> Góc ADE = 180° - góc ADB = 180° - góc AEC = góc AED
=> Góc ADE = góc AED = 60°
Mà góc ADE + AED = 60° + 60° => Góc DAE = 180° - 120° = 60°
Vậy ΔADE là tam giác cân
Nguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúTrần Việt Linh