Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{equation} x = a_0 + \cfrac{1}{740_1 + \cfrac{1}{897654_2 + \cfrac{1}{672_3 + \cfrac{1}{100_4} } } } \end{equation}\)
Bài 1:
\(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right).2x}\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(x-1\right).x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)
\(\frac{1}{4.}.\left(1-\frac{1}{x}\right)=\frac{11}{48}\)
\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{48}:\frac{1}{4}\)
\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)
\(\frac{1}{x}=1-\frac{11}{12}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{12}\)
Vậy x= 12
Bài 2 :
Xét vế trái ta có :
\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{\left(3n-1\right).\left(3n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\frac{1}{2\left(3n+2\right)}=\frac{n}{2\left(3n+2\right)}\)
VẾ TRÁI ĐÚNG BẰNG VẾ PHẢI .ĐẲNG THỨC ĐÃ CHỨNG TỎ LÀ ĐÚNG
cHÚC BẠN HỌC TỐT ( -_- )
Số shạng tổng quát là \(\frac{1}{\left(2n\right)^2}.\) mới phải đó bạn ơi.
\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{2}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)2n}\right)=.\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}.\)
Vậy \(A< \frac{1}{4}\)
Đặt \(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)}-\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}\)
Vậy \(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{4}\left(đpcm\right)\)
1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)và\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)
câu 1 :
gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d
ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4 - [ 6n + 3 ] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản