K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

sky oi say oh yeah

1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{matrix}\right.\) 2) Cho a,b,c là 3 số thực không âm, tìm GTLN của biểu thức: \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\) 3) Giải phương trình: \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\left(x-1\right)\sqrt{x-1}\) 4) Cho \(x^2+y^2+z^2=k\left(\forall k>0\right)\) cho trước. Tìm GTLN của...
Đọc tiếp

1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{matrix}\right.\)

2) Cho a,b,c là 3 số thực không âm, tìm GTLN của biểu thức:

\(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)

3) Giải phương trình: \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\left(x-1\right)\sqrt{x-1}\)

4) Cho \(x^2+y^2+z^2=k\left(\forall k>0\right)\) cho trước.

Tìm GTLN của \(A=k\left(xy+yz+xz\right)+\dfrac{1}{2}\left[x^2\left(y-z\right)^2+y^2\left(x-z\right)^2+z^2\left(x-y\right)^2\right]\)

5) Chứng minh rằng:

\(\left(3a+2b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le\dfrac{45}{2}\)(Bài này quên điều kiện hay gì đó rồi, ae nếu thấy sai thì fix giùm)

6) Cho a là số thay đổi thỏa mãn: \(-1\le a\le1\)

Tìm GTLN của b sao cho bđt sau đúng:

\(2\sqrt{1-a^4}+\left(b-1\right)\left(\sqrt{1+a^2}-\sqrt{1-a^2}\right)+b-4\le0\)

7) Cho a,b,c dương thỏa mãn \(abc=1\). Chứng minh rằng:

\(\sum\dfrac{a}{\sqrt{8b^3+1}}\ge1\)

8) Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

\(\sum\dfrac{a^2-b^2}{\sqrt{b+c}}\ge0\)

5
15 tháng 12 2017

Bài 2: Restore : a;b;c không âm thỏa \(a^2+b^2+c^2=1\)

Tìm Min & Max của \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)

Bài 4: Tương đương giống hôm nọ thôi : V

Bài 5 : Thiếu ĐK thì vứt luôn : V

Bài 7: Tương đương

( Hoặc có thể AM-GM khử căn , sau đó đổi \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\dfrac{x}{y};\dfrac{y}{z};\dfrac{z}{x}\right)\) rồi áp dụng bổ đề vasile)

Bài 8 : Đây là 1 dạng của BĐT hoán vị

12 tháng 12 2017

@Ace Legona @Akai Haruma @Hung nguyen @Hà Nam Phan Đình @Neet

6 tháng 4 2017

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m\right)\ge0\left(1\right)\\\dfrac{1}{m^2-m}>0\left(2\right)\\\dfrac{2m-1}{m^2-m}>0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow m^2-m>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>1\end{matrix}\right.\) (I)

Kết hợp \(\left(2\right)\Rightarrow\left(3\right)\Leftrightarrow2m-1>0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)(II)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4m^2-4m+1-4m^2+4m=1\ge0\forall m\) (III)

Từ (I) (II) (III) \(\Rightarrow m>1\)

Kết luận nghiệm BPT m>1

6 tháng 4 2017

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)^2-\left(m+3\right)\left(m-1\right)\ge0\left(1\right)\\\dfrac{m-2}{m+3}< 0\left(2\right)\\\dfrac{m-1}{m+3}>0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow m^2-4m+4-m^2-2m+3=-6m+7\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{7}{6}\)(I)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-3< m< 2\) (2)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>1\end{matrix}\right.\)(3)

Nghiệm Hệ BPT là: \(1< m\le\dfrac{7}{6}\)

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\) 2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2 3. bất phương trình nào sau đây tương đương với...
Đọc tiếp

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)

2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2

3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0

A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0

C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0

4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\)

A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT

0
26 tháng 5 2018

Từ \(a^2+b^2+c^2=3\Rightarrow a+b+c\le3\)

Ta có: \(\sqrt{\dfrac{9}{\left(a+b\right)^2}+c^2}+\sqrt{\dfrac{9}{\left(b+c\right)^2}+a^2}+\sqrt{\dfrac{9}{\left(c+a\right)^2}+b^2}\)

\(\ge\sqrt{9\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{9\cdot\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)

Cần chứng minh \(\sqrt{9\cdot\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\ge\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{9}{2t}\right)^2+t^2\ge\dfrac{117}{4}\left(t=a+b+c\le3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(t-3\right)\left(2t-9\right)\left(t+3\right)\left(2t+9\right)}{4t^2}\ge0\)*Đúng*

9 tháng 6 2018

B1:a)ĐK: \(x\ne 0;4;9\)

b)\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-9-x+4+x^{\dfrac{1}{2}}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x^{\dfrac{1}{2}}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{x^{\dfrac{1}{2}}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{x^{\dfrac{1}{2}}}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}}\)

c)Vì \(x^{\dfrac{1}{2}}+1>0\forall x\) nên

\(P< 0< =>x-2x^{\dfrac{1}{2}}< 0\)

\(\Leftrightarrow x^{\dfrac{1}{2}}\left(x^{\dfrac{1}{2}}-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow0< x< 4\)

Vậy 0<x<4 thì P<0

d)tA CÓ: \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{x-2x^{\dfrac{1}{2}}}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}=\dfrac{x-2x^{\dfrac{1}{2}}+1-1}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}=\dfrac{\left(x^{\dfrac{1}{2}}-1\right)^2-1}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}\ge-1\)

"=" khi x=1

B2:

a)\(A=x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)-5\)

\(=\left(x-y\right)^2-1+4\left(x-y\right)-4\)

\(=\left(x-y+1\right)\left(x-y-1\right)+4\left(x-y-1\right)\)

\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)

b)\(P=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)

\(=\left(x^4+2x^3+x^2\right)+2\left(x^2+x\right)+1\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1\)

\(=\left(x^2+x+1\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy MinP=0

c)\(Q=x^6+2x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1\)

\(=\left(x^2+x-1\right)\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4\)

\(=\left(1-1\right)\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4\)

\(=0\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4=4\)

Vậy x^2+x=1 thì Q=4

B3:a)\(2xy+x+y=83\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(2y+1\right)=\dfrac{167}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)+1\left(2y+1\right)=167\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=167\)

\(Ư\left(167\right)=\left\{\pm1;\pm167\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-84;-1\right);\left(-1;-84\right);\left(0;83\right);\left(83;0\right)\)

Vậy...

b)\(y^2+2xy-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy-x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(x;y\in Z\) nên VT là số chính phương VP là tích 2 số nguyên liên tiếp

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

B5:\(B=\dfrac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(B-1\right)+x\left(-B-1\right)+\left(B-1\right)=0\)

\(\Delta=\left(-B-1\right)^2-4\left(B-1\right)\left(B-1\right)\)

\(=-\left(B-3\right)\left(3B-1\right)\)

pt có nghiệm khi \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-3\right)\left(3B-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B-3\le0\\3B-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B\le3\\B\ge\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Min B=1/3 khi x=-1; Max B=3 khi x=1

28 tháng 1 2018

câu 1: \(VT=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{a+b+c}{2}\)

1.) liệt kê các tập hợp sau : a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N|}2\le x\le10\left\{\right\}\) b.) B =\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in Z|9\le x^2\le36\left\{\right\}}\) c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N}^{\cdot}|3\le n^2\le30\left\{\right\}\) B.) B là tập hợp các số thực x thỏa x2 - 4x +2 = 0 d.) D = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\frac{1}{n+1}}|n\in N;n\le4\left\{\right\}\) e.) E =...
Đọc tiếp

1.) liệt kê các tập hợp sau :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N|}2\le x\le10\left\{\right\}\)

b.) B =\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in Z|9\le x^2\le36\left\{\right\}}\)

c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N}^{\cdot}|3\le n^2\le30\left\{\right\}\)

B.) B là tập hợp các số thực x thỏa x2 - 4x +2 = 0

d.) D = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\frac{1}{n+1}}|n\in N;n\le4\left\{\right\}\)

e.) E = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.2n^2-1|n\in N^{\cdot}},n\le7\left\{\right\}\)

2.) chỉ ra tính chất đặc trưng :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;1;2;3;4\left\{\right\}}\)

b.) B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;4;8;12;16\left\{\right\}}\)

c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;4;9;16;25;36\left\{\right\}}\)

3.) Trong các tập hợp sau , tập hợp nào là con tập nào :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.1;2;3\left\{\right\}}\)

B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N^{\cdot}|n\le4\left\{\right\}}\)

b.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N^{\cdot}}|n\le5\left\{\right\}\)

B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in Z|0\le|n|\le5\left\{\right\}}\)

0
11 tháng 8 2017

\(S=\dfrac{\sqrt[3]{\left(a-2\right)\left(b-3\right)}}{a+b}\)

\(\Rightarrow S.\sqrt[3]{5}=\dfrac{\sqrt[3]{\left(a-2\right)\left(b-3\right).5}}{a+b}\)

\(\le\dfrac{\dfrac{\left(a-2\right)+\left(b-3\right)+5}{3}}{a+b}=\dfrac{\dfrac{a+b}{3}}{a+b}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S\le\dfrac{1}{3}:\sqrt[3]{5}=\dfrac{1}{3\sqrt[3]{5}}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a-2=b-3=5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=8\end{matrix}\right.\)