K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

9 tháng 4 2020

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a, n Zn = m/M = 3,25/65 = 0,05 ( mol ) 

Theo pthh : n Zn/n H2 = 1/1 ; n Zn/n ZnCl2 = 1/1

=> n Zn = n H2 = n ZnCl2 = 0,05 mol

=> V H2 = n.22,4 = 0,05x22,4= 1,12 ( l )

b, m ZnCl2 = n.M = 0,05 . (65+2.35,5) = 6,8(g)

KL

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cầndùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%C. 77% và 23% D. 60% và 40%Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9gCâu 30: Cho 1,6 g...
Đọc tiếp

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cần
dùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%
C. 77% và 23% D. 60% và 40%
Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit
(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:
A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9g
Câu 30: Cho 1,6 g S cháy trong không khí thấy có khí có khả năng làm mất màu cánh
hoa hồng. Tính thể tích khí đó ở đktc
A. 1,12 ml             B. 0,102 l             C. 11,2 ml          D. 1,12 l
Câu 31: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được những chất
nào, biết rằng hóa trị cao nhất của nhôm trong hợp chất là III
A. Al 2 O 3              B. Al             C. O 2            D. Al 2 O 3  và O 2  dư
Câu 32: Muốn thu khí NO vào bình ta phải
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Cách nào cũng được
D. Lúc đầu để đứng bình rồi chuyển sang để ngang bình
Câu 33: Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra
khí hidro
A. 9,2 g                B. 4,5625 g             C. 12,95 g        D. 1,123 g
Câu 34: Cho d X/H2  = 0,12 nghĩa là gì
A. X nhẹ hơn H 2  0,12 lần
B. X nặng hơn H 2  0,12 lần
C. Số mol của X và hidro bằng nhau
D. Không kết luận được

Câu 35: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO 4 . C. BaSO 4 , CO, BaOH. D. SO 4 , Cu, Mg.
Câu 36: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO 3 , NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H 2 SO 4 .
C. Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. D. HCl, H 2 O, NaO.
Câu 37: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

 

0
10 tháng 5 2018

a) Fe+2HCl   ->FeCl2+H2

b)số mol của sắt là n=28/56=0,5 mol

theo phương trình hóa học 

Fe+2HCl2  ->FeCl2+H2

0,5mol----------------->0,5mol

vậy thể tích của khí H2  thu dược ở điều kiện tiêu chuẩn là 

V=0,5.22,4=11,2 lít

12 tháng 5 2018

a)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b) nFe=m/M=28/56=0,5(mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

  mol:   0,5----------------------->0,5

V=n.22,4=0,5.22,4=11,2(l)

c)PTHH: H2 + CuO -> Cu +H2O

  mol:     0,5------------->0,5

=>mCu=n.M=0,5.64=32(g)

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).KClO3 → A + BA + C → DD + E → FZn + F → Zn3(PO4)2 + GG + A → ECaCO3 → I + JJ + E → KBiết K làm quỳ tím hóa xanh2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng...
Đọc tiếp

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh

2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.

3)Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?

AI GIỎI HÓA GIÚP TÔI NHA

3
27 tháng 3 2016

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

27 tháng 3 2016

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

25 tháng 3 2020

nC=\(\frac{3}{12}\)=0.4

C+02 -->CO2

0.4-->0.4----->0.4 mol

\(n_{oxidư}\)=\(\frac{16.8}{22.4}\)-0.4=0.35

\(n_p=\)\(\frac{16.8}{31}\)=0.54

4P+502 -->2 P2O5

0.28<--0.35 mol

\(n_{pdư}=\)0.54-0.28=0.26

\(m_{pdu}\)=0.26*31=8.06

Hình như đề bài sai bạn ơi

đốt cháy hết cacbon dư oxi

đốt cháy dư photpho thì pu hết oxi

sao mà dư được chất răn x và khí y được

13 tháng 4 2020

a, nO2    =    \(\frac{V}{22,4}\)  =     \(\frac{1,12}{22,4}\)   =     0,05   ( mol )

nFe    =    \(\frac{m}{M}\)    =      \(\frac{8,4}{56}\)   =     0,15   ( mol )

PTHH:    3Fe    +    2O2       t\(\rightarrow\)  Fe3O4

Theo PTHH:    2nO2     =      3nFe

                            3nFe      =      2 . 0,05      =     0,1  ( mol )

Vậy sau phản ứng chất còn dư là Fe và còn dư : nFe  =  0,15 - 0,1 = 0,05 ( mol )   \(\Rightarrow\)mFe  =   nFe .  MFe  =    0,05 . 56  =  2,8 ( g )

b, Theo PTHH:    \(n_{Fe_3O_4}=2n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=M_{Fe_3O_4}\times n_{Fe_3O_4}=232\times0,1=23,2\left(g\right)\)