Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có :
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=-\left(2m+3\right)\end{cases}}\)
Đặt \(A=\left|\frac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|\ge0\). A đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow A^2\)đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có : \(A^2=\left(\frac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right)^2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}=\frac{4\left(m+1\right)^2}{4\left(m+1\right)^2+4\left(2m+3\right)}=\frac{4\left(m+1\right)^2}{4m^2+16m+16}=\frac{\left(m+1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}\ge0\)
Suy ra \(MinA^2=0\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy Min A = 0 \(\Leftrightarrow\)m = -1
ở bài này phải chỉ ra \(\Delta'\)lớn hơn hoặc bằng 0 , hoặc chỉ ra a và c trái dấu nên phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thì mới được áp dụng hệ thức Viét
Ta có để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-2m\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m< 2\)
Theo vi-et ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4-2m\\x_1x_2=m^2-2m\end{cases}}\)
Theo đề ta có: \(\frac{2}{x_1^2+x_2^2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{15m}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}-\frac{1}{x_1x_2}=\frac{1}{5m}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(4-2m\right)^2-4\left(m^2-2m\right)}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8-4m}-\frac{1}{m^2-2m}=\frac{1}{15m}\)
\(\Leftrightarrow19m+52=0\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{52}{19}\)(loại)
Không có m thỏa cái trên
PS: Không biết có nhầm chỗ nào không. Bạn kiểm tra hộ m nhé
a/ C1: Do ac=2.(-2)<0 => pt luôn có 2 ng phân biệt
C2: \(\Delta=\left(-3m\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)
\(=9m^2+16\ge16\)
=> pt luôn có 2 ng phân biệt
b/ Có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3m}{2}\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\) (vi-et)
\(\Rightarrow x+x=\left(x+x\right)^2-2xx\)
\(=\left(\frac{3m}{2}\right)^2-2.\left(-1\right)\)
\(=\frac{9m^2}{4}+2\ge2\)
Vậy min=2 <=> m=0
c\(\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{x^3_1+x^3_2}{x^3_1x^3_2}\)
= \(\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1^3x_2^3}\)
\(=\frac{\left(\frac{3m}{2}\right)^2-3\left(-1\right)\left(\frac{3m}{2}\right)}{\left(-1\right)^3}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{9m}{2}}{-1}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{18m}{4}}{-1}\)
\(=\frac{9m^2+18m}{-4}\)
\(\Delta=\left(2k-1\right)^2+4\left(4k+3\right)=4k^2+12k+13=4\left(k+\frac{3}{2}\right)^2+4>0\) \(\forall k\)
\(\Rightarrow\) pt luôn luôn có nghiệm
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2k-1\\x_1x_2=-4k-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\frac{x_1+x_2+1}{2}\\k=\frac{-3-x_1x_2}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{x_1+x_2+1}{2}=\frac{-3-x_1x_2}{4}\)
Đây là biểu thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc k (bạn có thể rút gọn thêm)
c/ \(P=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(P=\left(2k-1\right)^2+2\left(4k+3\right)=4k^2+4k+7\)
\(P=\left(2k+1\right)^2+6\ge6\)
\(\Rightarrow P_{min}=6\) khi \(k=-\frac{1}{2}\)
\(\Delta=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt luôn có nghiệm
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
\(P=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2+2}=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)
c/
\(P=\frac{2m+1}{m^2+2}\Leftrightarrow Pm^2+2P=2m+1\)
\(\Leftrightarrow Pm^2-2m+2P-1=0\) (1)
Do pt có nghiệm với mọi m nên (1) phải có nghiệm m với tham số P
\(\Rightarrow\Delta'=1-P\left(2P-1\right)\ge0\Leftrightarrow-2P^2+P+1\ge0\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{2}\le P\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{mim}=-\frac{1}{2}\\P_{max}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4m=4m^2+12m+9-4m=4m^2+8m+9\)
\(=4\left(m^2+2m+1-1\right)+9=4\left(m+1\right)^2+5\ge5>0\forall m\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)Ta có : \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\left(2m+3\right)^2-2m=4m^2+12m+9-2m=4m^2+10m+9\)
\(=4m^2+\dfrac{2.2m.10}{4}+\dfrac{100}{16}-\dfrac{100}{16}+9\)
\(=\left(2m+\dfrac{10}{4}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\forall m\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -5/4