\(\frac{n+4}{2n-1}\)( với n\(\in\)Z) tìm các giá trị củ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Để P là số nguyên tố thì n+ 4 \(⋮\)2n-1

\(\frac{n+4}{2n-1}\)\(\frac{2\left(n+4\right)}{2n-1}\)\(\frac{2n+8}{2n-1}\)\(\frac{2n-1+9}{2n-1}\)\(\frac{9}{2n-1}\)=> 9 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(9)= { 1;3 ; 9; -1; -3; -9}

=> 2n \(\in\){ 2; 4; 10; 0; -2; -8}

=> n \(\in\){ 1;2;5; 0; -1; -4}

Vậy...

\(P=\frac{n+4}{2n-1}\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+4\right)⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+8⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1+9⋮2n-1\)

Vì \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2n-11-13-39-9
2n204-210-8
n102-15-4
7 tháng 2 2020

Để Dlaf số nguyên

-) 2n+7 chia hết n+3

n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3

vậy 2n +6 chia hết n+3

suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3 

vậy n+3 = 1 hoặc -1

suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha

7 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)

Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

13 tháng 2 2018

Ta có: \(A=\frac{2n}{n-2}\Rightarrow n>0\)

 Lập luận

+ n lớn hơn không vì nếu n nhỏ hơn 0 thì \(\frac{2n}{n-2}\)sẽ trở thành \(\frac{2\left(-n\right)}{n-2}\) (vô lý)

=> n thuộc tập N*

10 tháng 4 2018

hay tra loi giup minh

10 tháng 4 2018

tra loi giup minh minh dang can gap

18 tháng 2 2017

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

1 tháng 5 2019

CÂU 1                                                                          GIẢI:

Để P có giá trị nguyên thì:                2n - 5  chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2

                                                                                                      <=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2

   Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11

                       =2.(3n - 2) - 11

Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2

Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2

=>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>3n thuộc{3;1;13;-9}

Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3

=>3n thuộc{3;-9}

Vậy n thuộc{1;-3}

CÂU 2                                                                         GIẢI:

M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1

Xét hiệu:M - N

TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12

            M=21a - 3/12

=>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12

             =16a - 6/12

Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)

                        Mà 6 ko chia hết cho 4(2)

Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4

                        Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0

VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a

tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^

2 tháng 4 2017

Để B nguyên thì \(n+5⋮2n+3\)

Ta có \(2n+3⋮2n+3\)

=>\(2.\left(n+5\right)⋮2n+3\)

=>\(2n+10⋮2n+3\)

=>(2n+10)-(2n+3) \(⋮2n+3\)

=>\(7⋮2n+3\)

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Thử lại ta thấy với n=-5 thì B=0, loại

Với n=-2 thì B<0

Còn lại đều cho B là dương

Vậy \(n\in\left\{-1;2\right\}\)