Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(6n+5;3n+2) là d
Ta có:\(6n+5⋮d\)
\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\Rightarrow6n+5-6n+4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\RightarrowƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)=1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow P\)là phân số tối giản
Ta có:\(p=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\)
Để P có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{1}{3n+2}\)có giá trị lớn nhất
\(\frac{1}{3n+2}\ge1\)
Dấu\("="\)xảy ra khi
\(\frac{1}{3n+2}=1\Rightarrow3n+2=1\Rightarrow3n=-1\Rightarrow n=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\)Giá trị lớn nhất của \(P=2+1=3\)khi\(n=\frac{-1}{3}\)
\(a,\)Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\)\((ĐK:d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(d\inƯC(6n+5,3n+2)\)nên :
\((6n+3)⋮d\) và \((3n+2)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[2(3n+2)-(6n+3)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[(6n+4)-(6n+3)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1 . Vậy phân số \(P=\frac{6n+5}{3n+2}\)là phân số tối giản
b, Tự làm
a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{\text{2. (4n+3) + 187}}{\text{4n + 3 }}=2+\frac{187}{4n+3}\)
⇒187 ÷ 4n + 3⇒4n + 3 ∈ Ư (187) = {17;11;187}
+ 4n + 3 = 11 => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B) Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=> ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
=> ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A ≠ 187
=> n ≠ 11k + 2 (k ∈ N)
=> n ≠ 17m + 12 (m ∈ N )
c) n = 156 => A = 77/19
n = 165 => A = 89/39
n = 167 => A = 139/61
a ) Để A có giá trị là số tự nhiên
=> A thuộc N
=> 8n + 193 \(⋮\)4n + 3
=> 8n + 6 + 187 \(⋮\)4n + 3
=> 2 . ( 4n + 3 ) + 187 \(⋮\)4n + 3 mà 2 . ( 4n + 3 )\(⋮\)4n + 3 => 187 \(⋮\)4n + 3
=> 4n + 3 thuộc Ư ( 187 ) = { - 17 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 17 }
Lập bảng tính giá trị n :
4n + 3 | - 17 | - 11 | - 1 | 1 | 11 | 17 |
n | - 5 | / | - 1 | / | 2 | / |
Thử các giá trị của n ta thấy chỉ có mỗi giá trị n = 2 thì thỏa mãn đề bài
a) \(A=\frac{8n+193}{4n+3}\)
\(A=\frac{8n+6+187}{4n+3}\)
\(A=2+\frac{187}{4n+3}\)
Để A là số tự nhiên thì \(187⋮4n+3\)
\(\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}11;\text{±}17;\text{±}187\right\}\)
mà A là số tự nhiên
\(4n+3\in\left\{1;11;17;187\right\}\)
Ta có bảng sau:
4n+3 | 1 | 11 | 17 | 187 |
4n | -2 | 8 | 14 | 184 |
n | -0,5 | 2 | 3,5 | 46 |
Vậy \(n\in\left\{-0,5;2;3,5;46\right\}\)
mà n là số tự nhiên
\(\Rightarrow n\in\left\{2;46\right\}\)
Câu b, c thì chịu. ☺
xem lại đề nka bạn
sự thật là đề k có chữ nào ghi " a " mà câu hỏi lại có "a "