Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có : \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)
Để \(1-\frac{6}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n+1}\in Z\)
=> n + 1 thuộc Ư 6 => n + 1 = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }
a)Gọi A=n+1/n+2
để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2
ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}
=>n thuộc { 3;1;-1;5}
vậy n thuộc {3;-1;1;5}
) ta có : A max
=> (n-2) min mà (n-2) thuộc Z
=>(n-2)>0
<=> (n-2 ) =1
<=> n=3
Xin bạn Nguyễn Công Tỉnh nhìn kĩ đề n + 2 nhé. mk xin giải lại. Mk ko có ý coi thường nhé.
Đặt \(A=\frac{n+1}{n+2}\)
Để \(A\inℤ\) thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n+2-1\right)⋮\left(n+2\right)\)
Vì \(\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\) nên \(1⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(TH1:n+2=-1\)
\(\Leftrightarrow n=-1-2\)
\(\Leftrightarrow n=-3\)
\(TH2:n+2=1\)
\(\Leftrightarrow n=1-2\)
\(\Leftrightarrow n=-1\)
Vậy \(n\in\left\{-3;-1\right\}\) thì \(\frac{n+1}{n+2}\) là số nguyên.
Ta có:A=6n-1/3n+2= (6n+4)-5/3n+2=2+5/3n+2
=> Đẻ Acó gtri nguyên thì 5 phải chia hết cho 3n+2
=> 3n+2 thuộc U(5)=(1,5,-5,-1)
ta có bảng sau:( bạn tự kẻ nhé : theo hàng ngang 1 cột là "3n+2" cột dưới là "n"
Vì n thuộc Z nên n= -1
để\(A=\frac{n-5}{n+1}\) có giá trị nguyên
suy ra : n-5 phải chia hết cho n+1
suy ra : (n+1)-6 chia hết cho n+1
suy ra 6 chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(6)=(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)
mà n khác -1 suy ra : n+1=1;2;-2;-3;6;-6
suy ra n=0;1;-3;-4;5;-7
B1:
A=1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^100
3A = 1 + 1/3 + 1/3^2 + ... + 1/3^99
3A - A = 1 - 1/3^100 = 2A
A = (1 - 1/3^100)/2
B2:
a)
để A nguyên <=> n + 3 ⋮ n - 5
=> n - 5 + 8 ⋮ n - 5
=> 8 ⋮ n - 5
=> ...
b)
để B nguyên <=> 1 - 2n ⋮ n + 3
=> 4 - 2n - 3 ⋮ n + 3
=> 4 - 2(n + 3) ⋮ n + 3
=> 4 ⋮ n + 3
=> ...
\(A=\frac{n-5}{n+1}\)
Để A có giá trị nguyên
=> n-5 chia hết n+1
=> (n+1)-6 chia hết n+1
=> n+1 \(\in\)Ư (6) = \(\left(\text{±}1;\text{±}2;\text{±}3\text{;±}6\right)\)
Ta có bảng :
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
Câu b tự làm
a, Để a nguyên thì n-5 chia hết cho n+1
suy ra n-1+6 chia hết cho n-1
Do n-1 chia hết cho n-1 nên 6 chia hết cho n-1
Mà n thuộc Z nên n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
suy ra n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Mà n khác -1 nên n thuộc {2;0;3;4;-2;7;-5}
b, Gọi d là ước nguyên tố chung của n-5 và n+1
Suy ra n-5 chia hết cho d, n+1 chia hết cho d
Suy ra (n+1)-(n-5) chia hết cho d
suy ra n+1-n+5 chia hết cho d hay 6 chia hết cho d
Do d nguyên tố nên d thuộc {2;3}
Với d=2 thì n-5 và n+1 chia hết cho 2, n=2k+1(k thuộc Z)
Với d=3 thif n-5 và n+1 chia hết cho 3, n=3k+2(k thuộc Z)
Vây với n khác dạng 2k+1 và 3k+2 (k thuộc Z) thì A tối giản
Để A là giá trị nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=5\Rightarrow n=4\)
\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Ai thấy đúng thì ủng họ nha
\(A=\frac{5}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\){ -1; 1; -5; 5 }
\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
\(n+1=5\Rightarrow n=4\)
Vậy \(n\in\){ -2; 0; -5; 4 }