K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BCEF nội tiếp

b: Xét ΔKFB và ΔKCE có

góc KFB=góc KCE
góc K chung

=>ΔKFB đồng dạng với ΔKCE

=>KF/KC=KB/KE

=>KF*KE=KB*KC

15 tháng 7 2020

thank bạn có thể giúp mik câu này được ko

15 tháng 7 2020

từ điểm O nằm ngoài đương tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC vẽ dây BD song song AC AD cắt tại K tia BK cắt AC tại I

chứng minh IC bình =IK.IB

tam giácBAI đồng dạng tam giác AKI

i là trung điểm ac

tìm vị trí A để CK vuông góc AB

31 tháng 5 2021

Do tứ giác BCEF nội tiếp nên ME . MF = MB . MC

Lại có tứ giác BCKA nội tiếp nên MC . MB = MK . MA

Suy ra MK . MA = ME . MF nên tứ giác AKEF nội tiếp.

Mà tứ giác AEHF nội tiếp nên 5 điểm A, E, F, H, K đồng viên.

Suy ra \(\widehat{HKA}=\widehat{HEA}=90^o\Rightarrow HK\perp AM\).

7 tháng 5 2019

a) Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)

=> AEHF là tứ giác nt

b) Xét tứ giác BCEF có 2 góc \(\widehat{BFC}\)và \(\widehat{CEB}\)cùng nhìn đoạn BC một góc 90o

=> BCEF là tứ giác nt

=> \(\widehat{KBF}=\widehat{KEC}\)(cùng bù với \(\widehat{FBC}\))

Xét \(\Delta KBF\)và \(\Delta KEC\)

 \(\widehat{KBF}=\widehat{KEC}\)

\(\widehat{CKE}\)chung

=> \(\Delta KBF\)ᔕ \(\Delta KEC\)(g-g)

=> \(\frac{KB}{KE}=\frac{KF}{KC}\)

=> KB . KC = KE . KF (1)

c) Nối M với B

Xét (O) có tứ giác AMBC nội tiếp đường tròn đó

=> \(\widehat{KBM}=\widehat{KAB}\)

Xét \(\Delta KBM\)và \(\Delta KAC\)

\(\widehat{KBM}=\widehat{KAC}\)

\(\widehat{AKC}\)chung

=> \(\Delta KBM\)ᔕ \(\Delta KAC\)(g.g)

=> \(\frac{KB}{KA}=\frac{KM}{KC}\)=> KB . KC = KA . KM (2)

Từ (1) (2) => KE . KF = KA . KM

=> \(\frac{KF}{KA}=\frac{KM}{KE}\)

Xét \(\Delta KFMvà\Delta KAE\)có 

\(\widehat{AFE}\)chung

\(\frac{KF}{KA}=\frac{KM}{KE}\)

=> \(\Delta KFM\)ᔕ \(\Delta KAE\)(g-g)  <=>  \(\widehat{KMF}=\widehat{KEA}\)hay \(\widehat{KMF}=\widehat{FEA}\)

Xét tứ giác AMFE có \(\widehat{KMF}=\widehat{FEA}\)=> AMFE là tứ giác nội tiếp

=> A, M, F ,E cùng thuộc một đường tròn 

Mà A, F, H,E cùng thuộc một đường tròn (AFHE là tgnt)

=> A,F,M,H,E cùng thuộc một đường tròn

=> AMHE là tứ giác nt 

=> \(\widehat{AMH}+\widehat{AEH}=180^o\)=> \(\widehat{AMH}=180^o-\widehat{AEH}=180^o-90^o=90^o\)

=> \(MH\perp AK\)

PHẦN D NGHĨ SAU NHÉ

 
7 tháng 5 2019

d) À mik có ghi thiếu. Câu d c/m: MH cố định khi A di chuyển trên cung lớn BC

10 tháng 5 2017

a, Ta có AKB =AEB  (vì cùng chắn cung AB của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB)

Mà ABE =AEB  (tính chất đối ứng) suy ra AKB= ABE (1)

AKC= AFC (vì cùng chắn cung AC của đường tròn ngoại tiếp tam giác AFC)

ACF= AFC  (tính chất đối x

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 8. Bài toán hai tiếp tuyến cắt nhau - Phần 2 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 642.7 N lượt xem
1:5

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Đại cương về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Phần 3 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 318.2 N lượt xem
1:47

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 6. Ôn tập chương Phần 3 - Toán 9 - Thầy Trần Trung Hải

Gv. Trần Trung Hải - 195 N lượt xem
16:30

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 1: Toán chuyển động - Phần 3. Chuyển động ngược xuôi trên sông - TỔNG ÔN Toán 9 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 33.5 N lượt xem
19:18

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài học 2: Đề số 3 (Phần 2) - LUYỆN ĐỀ ôn thi vào 10 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 1.5 N lượt xem
20:53
Xem thêm các bài giảng khác »
6 tháng 8 2017

Gọi (O’) là đường tròn đi qua bốn điểm B, H,C, K. Ta có dây cung  B C = R 3

BKC=60o= BAC nên bán kính đường tròn (O’) bằng bán kính R của đường tròn (O).

Gọi M là giao điểm của AH và BC thì MH vuông góc vi BC, k KN vuông góc vi BC (N thuc BC), gọi I là giao điểm của HK và BC.

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 8. Bài toán hai tiếp tuyến cắt nhau - Phần 2 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 642.7 N lượt xem
1:5

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Đại cương về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Phần 3 - Tổng ôn Toán vào 10 - Cô Nguyễn Hồng Nhung

Gv. Nguyễn Hồng Nhung - 318.2 N lượt xem
1:47

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 6. Ôn tập chương Phần 3 - Toán 9 - Thầy Trần Trung Hải

Gv. Trần Trung Hải - 195 N lượt xem
16:30

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Dạng 1: Toán chuyển động - Phần 3. Chuyển động ngược xuôi trên sông - TỔNG ÔN Toán 9 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 33.5 N lượt xem
19:18

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài học 2: Đề số 3 (Phần 2) - LUYỆN ĐỀ ôn thi vào 10 - Cô Vương Thị Hạnh

Gv. Cô Vương Thị Hạnh - 1.5 N lượt xem
20:53
Xem thêm các bài giảng khác »