Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hình chữ nhật ABCD gọi chiều cao ứng với các tam giác OAB,OBC,ODC,OAD lần lượt là \(h_1,h_2,h_3,h_4\)
Với mọi \(O\in ABCD\)có \(S_{OAB}+S_{ODC}=\frac{AB.h_1}{2}+\frac{CD.h_3}{2}=\frac{AB\left(h_1+h_2\right)}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vì AB = CD
Tương tự ta có \(S_{ADO}+S_{OBC}=\frac{AD\left(h_2+h_4\right)}{AB}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vậy \(S_{OAB}+S_{ODC}=S_{ADO}+S_{OBC}\)
\(14+18=10+S_{OBC}\)
\(\Rightarrow....\)
Cho tam giác ABC vuông góc ở A. Biết AB=10cm và AC=15cm. Trên BC lấy trung điểm M, trên AC lấy điểm D sao cho DC=1/3 AC. Nối B với D, A với M cắt nhau tại I. Tính diện tích tứ giác IMCD.
Trả lời: Diện tích tứ giác IMCD là ... cm2
- B. 7,5
- C. 10
- D. 17,5
- đáp án : D
Chiều rộng hình chữ nhật là :
15 + 25 =40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật hay độ dài đáy của hình tam giác là :
2400:40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MDC là :
25 * 60:2=750 (cm2)
Đáp số : 750 cm2
Tỉ số diện tích của hình chữ nhật IOND và OKCN là: 36 : 9 = 4 (lần).
- Hình chữ nhật IOND và OKCN có chung cạnh ON do đó IO = OK x 4.
- Hình chữ nhật AMOI và MBKO có chung cạnh MO, mà độ dài cạnh IO = OK x 4. Do đó diện tích hình chữ nhật AMOI bằng 4 lần diện tích hình chữ nhật MBKO.
- Diện tích hình chữ nhật AMOI là: 18 x 4 = 72 (cm2).
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 72 + 18 + 9 + 36 = 135 (cm2).
b) (2,5 điểm). Diện tích hình tam giác MOI là: 72 : 2 = 36 (cm2).
Diện tích hình tam giác MOK là: 18 : 2 = 9 (cm2). (0,5đ) Diện tích hình tam giác OKN là: 9 : 2 = 4,5 (cm2).
Diện tích hình tam giác OIN là: 36 : 2 = 18 (cm2).
Diện tích hình tứ giác MKNI là: 36 + 9 + 4,5 + 18 = 67,5 (cm2).
- Giải
- Diện tích tam giác OBC là:
- (14+10+18) : 2+1=22 cm2
Số ngày còn lại của năm 1944 là: 31 – 22 = 9 (ngày)
Số ngày của năm 2008 đến 22/12/2008 là: 366 – 9 = 357 (ngày)
Từ năm 1945 đến năm 2007 có : 2007 – 1945 + 1 = 63 (năm)
Trong đó có: (2004 – 1948) : 4 + 1 = 15 (năm nhuận)
Tổng số ngày tính từ 22/12/1944 đến 22/12/2008 là:
9 + 357 + 63 x 365 + 15 = 23376 (ngày)
Ta thấy: 23376 : 7 = 3339 (tuần) dư 3 ngày
Nên ngày 22/12/1994 là ngày THỨ SÁU
Vì tính ngược lại từ Thứ 2 thì Chủ nhật, Thứ 7, THỨ SÁU
Bài 3: Tìm số có ba chữ số, biết số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia hết cho 3, biết chữ số hàng trăm là 8.
Số chia cho 2 dư 1 là số lẻ mà số lẻ chia cho 5 dư 3 thì số đó tận cùng là chữ số 3.
Ta được 8*3. Số này chia hết cho 3 khi *=1 ; 4 và 7.
Số cần tìm đó là: 813 ; 843 và 873
Bài 4: Thầy giáo ra cho hai bạn một lượng bài toán bằng nhau. Sau vài ngày, bạn thứ nhất làm được 20 bài, bạn thứ hai làm được 22 bài. Như vậy số bài tập thầy giáo ra cho mỗi bạn nhiều gấp 4 lần số bài toán của cả hai bạn chưa làm xong. Hỏi thầy giáo ra cho mỗi bạn bao nhiêu bài toán?
Xem số bài toán thầy ra cho mỗi bạn có 4 phần thì số bài của cả 2 bạn có 4x2=8 (phần), số bà còn lại của cả 2 bạn chưa làm xong là 1 phần.
Tổng số bài của cả 2 bạn đã làm: 20 + 22 = 42 (bài)
42 bài ứng với số phần là: 8 – 1 = 7 (phần)
Số bài của cả 2 bạn chưa làm xong là: 42 : 7 = 6 (bài)
Số bài mà thầy ra cho mỗi bạn là: (42 + 6) : 2 = 24 (bài)
Đáp số: 24 bài
đợi tý nha bạn
22 nha bn
mk chắc chắn luôn 100% là đúng