Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này mình tưởng có câu 3 nx mà . Nếu có câu 1, 2 thôi thì dễ
a) AB là đường kính của (O) , \(k\in\left(O\right)\)
=>\(\widehat{AKB}=90^0\)
\(\widehat{AKB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)
=> tứ giác HEKB nội tiếp đường tròn
=> H , E ,K ,B nội tiếp đường tròn
2) AB là đường kính
\(MN\perp AB\equiv H\)
=> H là trung điểm của MN
\(\widebat{AM}=\widebat{NA}\)
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)
xét tam giác AME zà tam giác AKM có
\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)
\(\widehat{MAE}chung\)
=>\(\Delta AME~\Delta AKM\left(g.g\right)\)
c, Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là K
Từ câu b : AM^2=AE.AC
Mà AC là cát tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME
=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME
=> \(AM\perp MK\)
Mà \(AM\perp MB\)
=> M,K,B thẳng hàng
=> \(K\in MB\)cố định
Khi đó để NKmin thì K là hình chiếu của N lên MB
Đến đây bạn tự tính NK nhé
Sau đó từ MK để xác định điểm C
c)
5. Theo trên: \(\widehat{AMN}=\widehat{ACM}\)
=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\) ECM;
Nối MB ta có\(\widehat{AMB}\)= 900 , do đó tâm O1 của đường tròn ngoại tiếp\(\Delta\)ECM phải nằm trên BM
. Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM => NO1 \(\perp\)BM.
Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được:
O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp D ECM có bán kính là O1M.
Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất thì C phải là giao điểm của đường tròn tâm O1 bán kính O1M với đường tròn (O) trong đó O1 là hình chiếu vuông góc của N trên BM.