Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét (O) , có
CD \(\perp\)AB = {I}
=> \(\widehat{CIB}=90^o\Rightarrow\widehat{FIB}=90^o\)
Có: \(\widehat{AEB}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^o\Rightarrow\widehat{IEB}=90^o\)
Xét tứ giác EFIB, có:
\(\widehat{FEB}+\widehat{FIB}=90^o+90^o=180^o\)
2 góc \(\widehat{FEB}\)và \(\widehat{FIB}\)là 2 góc đối nhau
=> EFIB là tứ giác nội tiếp (dhnb) (đpcm)
A C D K B O H I M N C' I' D'
a) +) Gọi I là trung điểm của CD; CD là dây cung của (O) => OI vuông góc với CD
Mà AH | CD; BK | CD => OI // AH // BK
Hình thang AHKB có OI // AH // BK; O là trung điểm của AB => I là trung điểm HK => IH = IK
Mà IC = ID (Vì I là trung điểm của CD)
=> IH - IC = IK - ID => CH = DK
b) Qua I kẻ d // AB cắt AH; BK lần lươt tại M ; N
+) Chứng minh S(IMH) = S(INK):
Tam giác IMH và INK có: góc IHM = IKN (= 90o) ; IH = IK; góc HIM = KIN (đối đỉnh)
=> tam giác IMH = INK (g- c- g)
=> S(IMH) = S(INK)
Mà có: S(AHKB) = S(AHINB) + S(INK); S(AMNB) = S(AHINB) + S(IMH)
=> S(AHKB) = S(AMNB) (1)
Kẻ CC'; II'; DD' vuông góc với AB
+) Dễ có: Tứ giác AMNB là hình bình hành (MN // AB; AM // BN) => S(AMNB) = II'. AB (2)
+) Ta có CC' // DD' => T/g C'CDD' là hình thang
Lại có II' // CC' // DD' và I là trung điểm của CD => I' là trung điểm của C'D'
=> II' là đường trung bình của hình thang C'CDD' => II' = (CC" + DD')/ 2
+) S(ACB) = CC'. AB / 2 ; S(ADB) = DD'.AB / 2 => S(ACB) + S(ADB) = (CC' + DD').AB / 2 = II'.AB (3)
Từ (1)(2)(3) => S(AHKB) = S(ACB) + S(ADB)
c) Theo câu b) S(AHKB) = II'.AB = 30. II'
Xét tam giác vuông OII': II' < OI => S(AHKB) < 30.OI
AB = 30 => OC = AB /2 = 15
OI2 = OC2 - CI2 = 152 - 92 = 144 => OI = 12
=> S(AHKB) < 30.12 = 360
Vậy Smax (AHKB) = 360