K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

a) Nối Q với B, Q với O

Ta có tam giác ABP vuông tại B \(\Rightarrow BP^2=PQ.PA\left(đpcm\right)\)

b) \(\Delta AOC\) cân tại O có AC = R

\(\Rightarrow\Delta AOC\) đều có AM là đ. p. giác (1) cũng là đ. cao

\(\Rightarrow OC\perp AP\) tại M

Gọi H là trung điểm của OP.Ta có:

\(HM=OH=HP=HB=\dfrac{OP}{2}\) \(\Rightarrow H\) cách đều M, Q, P, B\(\Rightarrowđpcm\)

"bạn tự c\m đi cái này dài t biếng ghi lắm"

c) Theo (1) ta có: \(\widehat{AKP}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(\widehat{KAP}=\widehat{PAB}=\dfrac{\widehat{PAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KAP}=\widehat{AKP}=30^0\) \(\Rightarrow\Delta AKP\) cân tại P \(\Rightarrow AP=KP\)

Ta lại có: \(BP=\tan30^0.AB=\dfrac{2R}{\sqrt{3}}\)

\(AP=\sqrt{AB^2+BP^2}=\sqrt{4R^2+\dfrac{4R^2}{\sqrt{3}}}=\dfrac{4R}{\sqrt{3}}\)

Tới đây tự kết luận đi tạm thới ms nghĩ ra cách này hà !Chừng nào nghĩ ra cách ngắn hơn tôi chỉ cho !

25 tháng 12 2016

(\(M\) là giao của phân giác \(\widehat{BAC}\) và \(OC\) phải không bạn? À chắc chắn là vậy rồi.)

Câu a: Chính là hệ thức lượng trong tam giác vuông \(BPA\) đường cao \(BQ\).

Câu b: CM được tam giác \(AOC\) đều (3 cạnh bằng nhau) nên phân giác \(AM\) cũng là đường cao.

Vậy \(PM⊥MO\) mà lại có \(PB⊥BO\) nên \(B,P,M,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(PO\).

Câu c: \(\frac{PB}{KB}=\frac{PB}{AB}.\frac{AB}{KB}=\tan\widehat{PAB}.\cot\widehat{KAB}=\frac{1}{3}\) và ta có đpcm.

12 tháng 12 2022

a:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có sin ABC=AC/AB=1/2

nên góc ABC=30 độ

=>góc CAB=60 độ

góc PCB=góc CAB=60 độ

góc PBC=90-30=60 độ

=>góc PBC=góc PCB=60 độ

=>ΔPBC đều

=>BC=BP

Xét (O) có

ΔAQB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔAQB vuông tại Q

Xét ΔPBA vuông tại B có BQ là đường cao

nên PB^2=PQ*PA
=>PQ*PA=BC^2

b: ΔACO đều

mà AM là phân giác

nên AM vuông góc với CO

Xét tứgiac BPMO có

góc PBO+góc PMO=180 độ

nên BPMO là tứ giác nội tiếp

15 tháng 12 2021

a) Vì AD là tia phân giác của góc CAB⇒góc CAH= góc HAB

mà góc CAH là góc nội tiếp chắn cung CH

      góc HAB là góc nội tiếp chắn cung HB

⇒ cung CH=cung HB

Ta có: góc HBC là góc nội tiếp chắn cung CH

          góc HBD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung HB

⇒ góc HBC = góc HBD

lại có: góc AHB chắn nửa (O)⇒góc AHB=90o⇒AH\(\perp\)HB

Xét ΔFBD có: BH là đường cao đồng thời là đường phân giác

⇒ΔFBD cân tại B⇒FB=DB

Và BH là đường trung tuyến ⇒FH=FD

b)Ta có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O)

⇒ góc ACB= 90o

Xét ΔABM vuông tại B có BC là đường cao ứng với cạnh huyền AM 

AC.AM=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1)

Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD

AH.HD=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (2)

Từ(1) và(2)⇒AC.AM=AH.HD

15 tháng 12 2021

a)  vì góc CAH= góc HAB( AH là p/g của góc CAB)

=> cung CH= cung BH

Ta có : sđ góc CBH=1/2 sđ cung CH( góc nt chắn cung CH) => góc CBH=1/2 cung BH (1)

          sđ góc HBM=1/2 sđ cung BH ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BH) (2)

Từ 1 và 2 => góc CBH= góc HBM => CH là p/g của góc FBD

xét △ BDF có: CH là p/g của góc FBD

Mà BH còn là đường trung trực của FD( góc ABH chắn nửa đường tròn)

=>△BDF cân tại B => FB=DB : HF=HD

b) xét △ABM vuông tại B có: AC.AM=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

          △ABD vuông tại B có: AH.AD=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

từ 3 và 4 => AC.AM=AH.AD_đpcm