Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu 2n-3=0 thì 22n-3 = 20=1 , không phải số nguyên tố , LOẠI
nếu 2n-3 = 1 thì 22n-3 = 21=2 , là số nguyên tố , CHỌN
nếu 2n-3 > 2 => 22n-3 = 2.2....2 ( 2n-3 thừa số ) là số chẵn => không phải số nguyên tố , LOại
VẬY: 2n-3 = 1
=> 2n=3+1=4
=> n=4:2=2
2^2n-3=2^1 vi 2^1 la so nguyen to
suy ra 2n-3=1
2n =1+3=4
n =4/2=2
Vì n là số tự nhiên => n = 0 hoặc n thuộc N*
Nếu n = 0
50+30=1+30 = 31
Mà 31 là số nguyên tố ( thỏa mãn )
+ Nếu n thuộc N* => 5n chia hết cho 5 mà 30 chia hết cho 5
=> 5n + 30 chia hết cho 5
MÀ 5n + 30 > 55
=> 5n+30 là hợp số ( mâu thuẫn với đề bài )
Vậy n = 0 thì 5n + 30 là số nguyên tố
Ta phải tìm số tự nhiên n để P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố .
P = (n - 1)(n2- n + 1) là một tích , P là số nguyên tố thì P chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Như vậy P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố thì:
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\p=n^2-n+1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}n^2-n+1=1\\p=n-1\end{cases}}\end{cases}}\)- T rường hợp 1; n - 1 = 1 , tức là n = 2 khi đó p = n2 - n + 1 = 3 thỏa mãn
- Trường hơp 2 : n2 - n + 1 = 1 , ta tìm được n = 0 , n = 1 . Cả hai giá trị này đều cho ta số p = n - 1 không phải là số nguyên tố.
Trả lời n = 2 , p = 3
Ta thấy 3^n chia hết cho 3
18 cx chia hết cho 3
vì vậy với mọi giá trị nguyên của 3^n + 18 không thể là số nguyên tố
Vậy không có giá trị của n
Xét n=0 =>\(3^n+18=3^0+18=19\)là số nguyên tố
\(n>0\)=> \(3^n+18⋮3\)(loại )
Vậy n=0
Tìm tất cả các số tự nhiên n để:
a)n2 + 12n là số nguyên tố.
b)32 + 6 là số nguyên tố.
Nhớ giải ra nhé!
biết đâu mk chỉ thấy mọi người ở chtt nhiều nên mình không biết mà
Giai mà ko k giải mệt
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
Ta thấy: B = axby => B2=a2xb2y.
=> Số ước của B2 là: (2x+1)(2y+1) = 15
Vì x, y khác 0 nên x, y >= 1
Do đó 2x, 2y >= 2
=> 2x + 1, 2y + 1 >= 3
Ta có: 15 = 1 x 15 = 3 x 5
Trong 2 cặp tích trên, chỉ cặp tích 3 x 5 có 2 thừa số đều lớn hơn 3
=> (2x+1;2y+1) thuộc {(3;5);(5;3)}
=> (x;y) thuộc {(1;2);(2;1)}
=> B3 = a3b6 = a6b3
=> Số ước của B3 là: 4 x 7 = 28(ước)
Câu 2,3,4 bạn tham khảo câu hỏi tương tư nhé !
Câu 1 :
Gọi k là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 ( n thuộc N )
Ta có 12n + 1 chia hết cho k ; 30n + 2 chia hết cho k
5( 12n + 1 ) và 2( 30 n + 2 )
60n + 5 và 60n + 4
=> ĐPCM