Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: A = 2X+3O=4Ca
=> A=2X+3O=160 (đvC)
Ta có: 2X + 3O=160
2X+3x16=160
2X =112
X = 56
=> X là sắt ( Fe)
Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56
Hợp chất A có dạng: X2O3
Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC
Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160
2 X = 160-48=112
=> X = 112:2=56
Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).
Chúc bạn học tốt
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
vì phân tử cua hợp chất được tạo thành từ e nguyên tử nguyên tố B và 3 nguyên tử oxi => CTPT của hợp chất là BH3
Theo đề bài ta có. PTK BH3 = 0.53125.PTK Oxi
=> PTK BH3 = 0.53125.32= 17 đvc
=> MB + 3 = 14 => MB= 14 g => B là nguyên tử nguyên tố nito ( kí hiệu N)
Bài 2:
B = Brom : 2 = 80 : 2 = 40
=> NTK của nguyên tử B là 40 đvC
=> B là nguyên tử Canxi (Ca)
Bài 3:
X = Oxi.0,25 = 16.2,5 = 40
=> NTK của X là 40đvC
=> X là nguyên tử Canxi (Ca)
Tham Thảo :
Bài 2 Ta có: NTK B = NTK Brom / 2
=> NTK B = 80 / 2 = 40 đvC
Vậy B thuộc nguyên tố Canxi.
KHHH: Ca.
Gọi CTHH là: X2O5
a. Ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)
=> \(M_{X_2O_5}=PTK_{X_2O_5}=2.71=142\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(M_{X_2O_5}=2.NTK_X+16.5=142\left(g\right)\)
=> \(NTK_X=31\left(đvC\right)\)
Vậy X là photpho (P)
\(M_B=\dfrac{6}{7}.14=12\left(g/mol\right)\)
⇒ B là cacbon (C)
\(M_A=\dfrac{3}{4}.12=9\left(g/mol\right)\)
⇒ A là flo (F)