Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông
- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại
→ Đây là độc thoại
Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là tự sự
Câu 2: Các câu có lời dẫn trực tiếp là: "Nếu người đàn ông ấy phải ăn trộm ở nơi thờ cùng tôn nghiêm này... Ta không nên vội"
"Mỗi tháng, chúng ta sẽ gói một ít thức ăn... cho ông ấy"
Câu 3: Ông là người có lòng khoan dung và nhân ái
Câu 4: Thành phần biệt lập là: "Có lẽ"
Câu 5: (Tự cách hành văn mỗi người nên bạn tự làm nhé). Mình nghĩ "món quà bí mật" là sự cho đi của ông lão mà không cần nhận lại. Thể hiện sự khoan dung, rộng lượng của ông.